Page 125 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 125
Chương3:VAIAẴ]Y JEAN ETIENNE 129
Trung Bộ, tiếp tục gây chuyện với quân Pháp, đến ngày 18-9-1946
mới chịu rút sạch khỏi Việt Nam.
Những ngày đầu đến Việt Nam, đảm trách cuộc hành quân
bình định miền Nam từ tháng 10-1945 đến tháng 2-1946, Valluy
đã tích cưc áp dung sách lươc bình định của Lyautey và
Gallieni khi Pháp mới đặt chân tới Đông Dương (năm 1863)
trên nguyên tắc phân chia ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: MỞ những cuộc hành quân chớp nhoáng vào
thẳng sào huyệt đối phương trên khắp lãnh thổ nhằm mục đích
tiêu diệt cơ quan đầu não, chủ lực quân, chiếm đóng các địa
đầu chiến lược.
- Giai đoạn 2: Thiết lập các công sự phòng ngự tại vùng
chiếm đóng, tổ chức các cơ quan hành chửih địa phương (ngụy
quyền tay sai).
- Giai đoạn 3: Từ những vùng được kiểm soát, tung ra các
cuộc hành quân mở rộng khu vực, tiếp đến là những cuộc càn
quét. Trong giai đoạn này phát triển các đội bảo an bán quân sự
và các hội tề để củng cố sự kiểm soát thôn làng.
Lợi dụng lúc lực lượng vũ trang của ta đang còn trứng
nước, ữong vòng 5 tháng của giai đoạn 1, Valluy đã nhanh
chóng kiểm soát tổng quát miền Nam, Nam Trung Bộ, cao
nguyên. Giai đoạn 2, chúng chỉ mở được các cuộc tảo thanh chứ
không đủ quân chiếm đóng. Đơn vị hành quân chỉ là câ"p trung
đội. Mỗi trung đội trên 40 người phải hoạt động biệt lập trong
phạm vi ưên dưới l.SOOkm^ liên tục hàng tháng.
Đe bù lại sự thiếu hụt quân viễn chữứi, Valluy đã tìm cách
tuyển mộ dân bản xứ, lôi cuốh các giáo phái về hỢp tác với Pháp.
Từ đầu năm 1946 đến tháng 7-1947, khi Nyo kế nhiệm, chúng đã
mộ được 9.000 vệ binh cộng hòa, trên 10.000 hương dũng và phụ
lực quân. Valluy đã tung 17.000 quân chứứi quy và khoảng trên