Page 28 - Văn Hóa Tộc Người Nùng
P. 28
Một sô" vùng còn có tập quán gieo mạ khô trên
đồi nương. Xung quanh khu đất làm mạ, họ đắp bò,
khơi rãnh để tránh xói mòn khi có mưa xôi. Mạ
khô, giông không ngâm nước, khi gieo dùng tay
quải đều trên thửa ruộng làm mạ; sau đó có thế
dùng cành cây, dùng bừa, hay cào hoặc bàn chang
để lấp đất. ưu điểm của mạ khô theo nhà nông học
Bùi Huy Đáp là: "Cấy mạ gieo khô làm lúa mau hồi
cây, mau bén rễ và mau bốc xanh. Ngoài ra, mạ
khô còn có lợi là nếu gặp hạn chưa đủ nước cấy thỉ
tuổi mạ có thê dễ cao hơn mà vẫn không có ống. Vi
ở trên nương đất khô mạ bị kim chế chậm già hơn
mạ nước" (xem TL.7, tr.516).
Thời gian gieo cấy thích hỢp đôl với lúa mùa
sớm khi mạ đã được khoảng từ 30-40 ngày, hoặc
lúa mùa chính vụ khoảng 45 ngày. Đôi với lúa
Nam Ninh hoặc Lộc Mào khoảng 25-30 ngày. Đôl
với lúa mùa tiếp vụ Nam Ninh khoảng 45 ngày.
Thông thường người ta nhổ mạ bó thành từng
bó, xén ngọn rồi mang cấy. Một sô" địa phương
người Nùng hoặc người Cao Lan, Sán Chỉ còn có
tục nhổ mạ bằng bàn sản (xẻng). Họ dùng xẻng xúc
từng cụm mạ trồng xuông ruộng. Theo Bùi Huy
Đáp, cách cấy này tuy mất nhiều công, nhưng lúa
non không bị chết rét. Lúc cấy không có thời kỳ
ngừng lớn để bén chán nên lúa phát triển đều. Vì
vậy lúa được gặt sớm hơn lúa cấy bằng mạ đã nhổ
lên (TL.7, tr.562).
Người Nùng là cư dân nắm vững và sử dụng
thành thạo các bản tính nông lịch trong quá trình
sản xuất nông phẩm. Không những thê", đồng bào
26