Page 278 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 278

-   Tên của các peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các a-anũno
         axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu c  (được giữ nguyên).

      -   Nếu  phân  tử peptit  chứa n  gốc  a-aniino  axit khác  nhau thì  số đồng phân  loại
         peptit là n!
      -   Những phân tử peptit chỉ  chứa  2,  3,  4,  ...  gốc  a-amino axit được gọi là đi-,  tri-,
         tetrapeptit.
      3.  Tính chất hoá học
     a)  Phản ứng màu biure

      -   Đipeptit chỉ có một liên kết peptit nên không có phản ứng màu biure.
      -   Tripeptit  có  hai  liên  kết  peptit  (hai  nhóm  peptit  (-CO-NH-)  nên  hoà  tan
         Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím đặc trưng.  Phản ứng gọi là phản ứng màu biure
         vì nó tưcmg tự như phản ứng của biure H2NCO-NH-CONH2 với Cu(OH)2.
     b)  Phản ứng thủy phân

         Khi  đun  nóng  dung  dịch  peptit  với  axit  hoặc  kiềm,  sẽ  thu  được  hỗn  hợp  các
         a-amino axit.

         H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH  +  2H2O
                                        I  ..
                                        R^

                           ->  HoN-CH-COOH  +  HoN-CH-COOH  +  HoN-CH-COOH
                                   I                 I  .               I  -
                                   R^                R^

     IV.  PROTEIN
      1.  Protein là gì ?
         Protein là thành phần không thể thiếu của tất cả cơ thể sinh vật,  nó là cơ sơ
         của sự sống.
      2.  Cấu trúc phân tử
       •  Cũng  như  các  peptit,  phân  tử  protein  được  cấu  tạo  bởi  nhiều  đơn  vị
         a-amino  axit  liên  kết  với  nhau  bằng  liên  kết  peptit  nhưng  phân  tử protein
         lớn hơn, phức tạp hơn.
       •  Đặc  tính  sinh  lí  của  protein  phụ  thuộc  vào  cấu  trúc  của  chúng.  Có  4  bậc  cấu
         trúc phân tử protein.
       +  Cấu trúc bậc I  là trình tự sắp xếp các đơn vị a-amino axit trong mạch protein
         chủ yếu nhờ liên kết peptit.
       +  Cấu  trúc bậc  II  là cấu trúc  dạng mạch  polipeptit,  cấu trúc  này được  duy trì  bởi
         liên kết hiđro -NH...O=C (^giữa các nhóm peptit khác nhau mà ở gần nhau.
       +  Cấu trúc bậc III  được duy trì nhờ nhiều loại liên kết như liên kết đisuníua,  liên
         kết hiđro cùng lực Van đe Van.
       •  Cấu trúc bậc N rất phức tạp.

                                                                               279
   273   274   275   276   277   278   279   280   281   282   283