Page 275 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 275
e) Phản ứng đốt cháy amin no đơn chức
^6n + 3 2n + 3
CnH2n+3N + 0 , > nCƠ2 + H2O.
4. Điều ch ế các amỉn
a) Khử hợp chất nitro
Điều chế anilin và các amin thơm.
Ar-NƠ2 + 6 [H] Ar-NHa + 2H2O
C6H5NO2 + 6 [H] > CgHgNHa + 2H2O
Hoặc : CeHsNOa + 3Fe + 6HC1---- )■ CgHsNHa + 3 FeCl2 + 2 H2O
CgHsNHgCl + NaOH---- > C6H5NH2 + NaCl + H2O.
b) Thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3
• Các ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl halogenua :
R -X + NH3 > R-NH2 + 2HX
100“c
2R-X + NH3 R-NH-R + 2HX
^ 100°c
3R-X + NH3 > R3N + 3HX
“ 100“C ^
Sơ đồ phản ứng hoá học :
NH3 CH3NH2 (CH3)2NH (CH3)3N
Các ankylamin được điều chế từ amoniac và ancol.
AIoOq
ROH + NH3 - RNH2 + H2O
p cao
2R0H + NHg > R-NHR + 2 H2O
p cao
3R0 H + NH3 > R3N + 3H2O
p cao
c) Từ các hợp chất nitril
Na
R-C^N + 4H r> R-CH2-N H 2
C2H50H
(RX + KCN---- > R-C=N + KX)
II. AMINOAXIT
1. Amino axỉt là gi ?
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm
amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
2. Công thức tổng q u á t: (H2N)x-R(C00H)y
Khi X = y ta có amino axit trung tính, quỳ tím không đổi màu.
X > y ta có amino axit có tính bazơ, quỳ tím chuyển màu xanh.
X < y ta có amino axit có tính axit, quỳ tím chuyển màu đỏ.
276