Page 276 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 276

3.  Danh pháp
         •  Nếu  gốc  hiđrocacbon  trong  phân  tử là  gốc  no  mạch  hở,  tùy  theo  vị  trí  của
           nhóm  chức  amino  với  nhóm  cacboxyl  mà  ta  phân  biệt  a-amino,
           p-amino, y-amino,  ...  co-amino.
         •  Đa  sô  các  amino  axit  trong  thiên  nhiên  là  a-amino  axit  vì  chúng  có  trong
           thành phần cấu tạo protein.

                 Hợp  chất                Tên  thay thế       Tên  thững  thưbng  Viết tắt
         CH2(NH2)-C00H          Axit  aminoetanoic            Glyxln  hay  glicocol  Gly
         CH3CH(NH2)-COOH        Axit  2-amino  propanolc      Alanln         Ala
         (CH3)2CH-CH(NH2)-C00H  Axit  2-amino-3-metylbutanoic  Valin         Val
         HOOC-[CH2]2CH(NH2)COOH  Axit  2-aminopentanđioic     Axit  glutamic  Glu
         H0C6H4CH2CH(NH2)C00H   Axit  2-amino-3  (4-hiđroxi  phenyl)  propanoic  Tyrosin  Tyr
         H2N[CH2]4CH(NH2)C00H   Axit  2,6-điamlnohexanoic     Lysin          Lys
         (CH3)2CH-CH2-CH(NH2)COOH  Axit  2-amino-4-metyl  pentanoic  Leuxin  Leu
         CH3-CH2-CH(CH3)-CH(NH2)C00H  Axit  2-amino-3-metyl  pentanoic  Isoleuxin  lle
         C6H5CH^CH(NH2)C00H     Axit  2-amino-3-phenylpropanoic  Phenylalanin  Phe

        4.  Tính chất hoá học
           Vì có nhóm COOH và NH2 trong phân tử, amino axit có tính lưỡng tính, ngoài
           tính chất riêng của từng nhóm chức còn có tính chất đặc biệt của hợp chất tạp
           chức : phản ứng trùng ngưng (gốc R phải có từ 5 nguyên tử c  trở lên).
        a)  Tính chất lưỡng tính

         •  Tác dụng với dung dịch axit
              (NH2)xR(COOH)y + xHCl---- > (NHgCDxRCCOOHly
           Nếu cho muôi tạo thành tác dụng với dung dịch kiềm,  có thể tái tạo lại nhóm
           chức amino ban đầu.
              (NHsCDxRíCOOHly + (x + y)NaOH---- > (NH2)xR(COONa)y + xNaCl +
                                                                        + (x + y)IỈ20
           Tác dụng với dung dịch kiềm
              (NH2)xR(COOH)y + yNaOH       > (H2N)xR(COONa)y + yH2Ơ

                 /(N IỈ 2 )x                   /(N H 2 ) /
               2R           + yCa(OH)2       R           Ca  +  2yH2Ơ
                 \                             \
                   (COOH),                      (COO)
                                                      yJ2
         +  Nếu cho  muôi  tạo thành  tác dụng với dung dịch  axit,  có thể tái tạo lại  nhóm
           chức axit ban đầu.
              (NH2)xR(COONa)y + (x + y)HCl---- > (NHgCDxRlCOOHly + yNaCl
                 /(NH2),                               /(NH3CI),
               R            Cay  +  2(x + y)HCl---- >  2 R         + yCaCla
                 ^(COO),                               ^(COOH)y



                                                                                 277
   271   272   273   274   275   276   277   278   279   280   281