Page 277 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 277
+ Các ankylamoni cũng có tính lưỡng tính như amino axit.
HCOONH3CH3 + H C l-----> HCOOH + CH3NH3CI
HCOONH3CH3 + K O H -----> HCOOK + CH3NH2 + H2O
h) Phản ứng este hoá nhóm COOH
H2N-R-COOH + HOR' H2N-R-COOR' + H2O
Thực ra tạo thành CIH3N-R-COOR'.
c) Phản ứng trùng ngưng
Trong tổng hợp hữu cơ sử dụng loại Cử-aưiino axit hay 8-amino axit (nhóm amino
ở cuối mạch, mạch cacbon không phân nhánh) và các amino axit có sô' nguyên
tử cacbon > 5 trở lên mới tạo thành polime hoặc tơ. Ví dụ :
nH2N-[CH2]5-COOH -(HN-[CH2 Ig-CO)-„ + nHaO
axit 8-amino caproic tơ capron hay policaproamit (nilon-6)
nH2N-[CH2]6-COOH -(HN-ECHale-CO)-^ + nHaO
axit co-amino enantoic tơ enăng (nilon-7)
d) Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2
H2N-R-COOH + HNO2---- > HO-R-COOH + N2T + H2O
(HNO2 tạo thành từ NaNOa + CH3COOH).
III. PEPTIT
1. Peptit là gì ?
Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc a-amino axit liên kết với nhau
bằng các liên kết peptit.
Liên kết của nhóm c o với nhóm NH giữa hai đơn vị a-amino axit được gọi là
liên kết peptit.
Ví dụ : H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH
CH3
Liên kết peptit
2. Cấu tạo, đổng phân và danh pháp
- Phân tử peptit được hình thành từ các gôc a-amino axit nối với nhau bởi liên
kết peptit theo một trật tự nhất định : amino đầu N còn nhóm NH2, amino axit
đầu c còn nhóm COOH. Việc thay đổi trật tự sẽ dẫn đến các peptit đồng phân.
CH,
1
Ví dụ : H2NCH2CO-NHCHCO-NH-CH-COOH
CH(CH3 )2
Liên kết peptit
Glyxyl alamyl valin (Gly-Ala-Val)
278