Page 41 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 41

tăng  khối  lượng.  Mỗi  năm, Trái  đất nhận  thêm 30 ngh'm  tấn bụi  vũ  trụ.
     Như vậy trong suốt 4 tỉ năm qua, Trái đất đã nặng thêm 1/100 triệu khối
     lượng của nó.
         Trong  thòi  kì  mói  hmh  thành Trái đất, đã  xảy ra quá  trình  phân bố
     lại  vật chất  rộng  lớn  dưói  ảnh hưởng của  trường  trọng  lực.  Những  kim
     loại  ở thể lỏng nặng hon cả,  đi  vào trung tâm Trái  đất.  Phần  trên là  các
     lóp  nóng  chảy  gồm  sunphit,  oxit  và  các  kim  loại  có  túìh  tưong  tự  lưu
     huỳnh.  Các  lóp  trên cùng gồm  xilicat nóng chảy và  các  lóp  khí,  hoi  của
     các  nguyên  tố nhẹ.  Khi  nguội  lạnh,  các  lóp  trên  kết  tinli  và  rắn  lại  tạo
     thành  vỏ Trái  đất.  Phần  dưói  vỏ Trái  đất ở thể lỏng do chịu  ảnh hưởng
     của áp suất lớn nên độ nhớt tăng lên, do đó vận tốc truyền sóng địa chấn
     bên trong Trái đất tăng lên liên tục theo độ sâu. ở  độ sâu 2900km, là mặt
     ranh giói giữa  các lóp bao và nhân Trái đất, ở đó sóng địa chấn bị  phản
     xạ mạnh.  Phần trung tâm Trái đất gồm chủ yếu  Fe và Ni.  Trong hệ Mặt
     tròi, hành tinh càng lớn thì mcật độ vật chất nặng càng cao.
         Trước  đây,  vào  thòi  trung cổ, ngưòi  ta  quan niệm Trái  đất  là  trung
     tâm của  vũ  trụ.  Mầu  địa  tâm của  Ptôlemy đưa  ra  khẳng định  rằng Trái
     đất  ở chứih  tâm,  quay  quanh  Trái  đất  là  8  mặt cầu  của  Mặt  trăng,  sao
     Thủy, sao  Kim, Mặt  tròi, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ và các sao cố địnli.
     Cho  đến  tận  năm  1543,  Nicolai  Côpecnich  đưa  ra  thuyết  nhất  tâm  cho
     rằng  Mặt  tròi  là  trung  tâm  Thái  dương  hệ,  các  hành  tinh  chuyển  động
     tròn quarứì Mặt tròi theo cùng một chiều vói chu kì khác nhau, hành tinh
     càng xa có chu kì chuyển động càng lớn, Trái đất cũng là một hành tinh.
     Ngoài chuyển động quanh Mặt tròi, Trái đất còn tự quay quanh nó, măt
     trăng chuyển động tròn quanh Trái đất.
         Tiếp  đó,  Johanne  Kepler  (1571-1630)  đã  đưa  ra  3  định  luật  chuyển
     động của hành tinh:
         1- Các hành tinh chuyển động quanh Mặt tròi theo quỹ đạo elip mà
     Mặt tròi nằm ở một trong hai tiêu điểm của elip quỹ đạo.
         2-  Đoạn  thẳng  nối  từ Mặt  tròi  đến  hành  tứih  quét  những  diện  tích
     bằng  nhau  trong  những  khoảng  thòi  gian  bằng  nhau.  (Còn  gọi  là  định
     luật tốc độ diện tích bằng hằng số).
         3- Bình phưong chu kì chuyển động hành tinh tỉ lệ với lũy thừa bậc 3
     của nửa trục lớn quỹ đạo.
         Như vậy, ngày nay  ta đã biết Trái  đất là  một phần của  hệ Mặt  tròi.
     Trái đất cách Mặt tròi  trung bình đúng  1  UA và chuyển động quanh nó



                                      -41   -
   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46