Page 42 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 42

một chu kì hết 365,2422 ngày đêm theo quỹ đạo elip. Vệ tinh của Trái đất
          là Mặt trăng. Mặt trăng cách Trái đất 384.000 km, nó tự quay quanh trục
          và chuyển động quanh Trái đất vói cùng một chu kì 27,32 ngày.




                               Tại Sdo trái đất là nữi

                         thích hợp cho sự sống tồn tại?



               Là  hành tinh thứ 3 của hệ Mặt tròi, vói kích thước vừa phải  (đường
          kúìh  12.750km), Trái đất chỉ lớn hơn sao Kim một chút, tỉ  trọng chỉ hơn
          sao Thủy một chút, còn cấu tạo bên trong và thành phần hóa học thì Trái
          đất không khác nhóm các hành tinh bên trong là bao nhiêu, tuy tỉ lệ từng
          thành phần khác vói các hành tinh này.
               Nhìn  từ vũ trụ, Trái đất hiện ra như một hành tinh xanh: màu xarủì
          biển của các đại dương, màu trắng pha lơ do mây bao bọc bên ngoài, và
          màu  xanh  lá  cây  chen  lẫn  màu  nâu  của  các  lục  địa  lúc  ẩn  lúc  hiện  bên
          dưói màn mây.
               Khoảng cách giữa Trái đất và Mặt tròi là 150 triệu km. Đó là khoảng
          cách  đủ  để  nước  có  thể  tồn  tại  được  ở  thể  lỏng,  rất  cần  cho  sự  sống.
          Khoảng cách này cũng là khoảng cách để nhiệt đến từ Mặt tròi ở mức độ
          thuận lọi cho các phản ứng hoá học tạo nên các họp chất hữu cơ.
               Khối lượng  vừa  phải  của  Trái đất đủ  để giữ lại một bầu  khí  quyển
          không  quá  đậm  đặc  đến  mức  nguy  hại  như  ở  sao  Kim,  nhưng  cũng
          không quá loãng đến mức không giữ được nhiệt như ở sao Hỏa hay Mặt
          trăng.  Trong suốt quá  trình phát triển, bầu khí quyển Trái đất luôn biến
          đổi chậm chạp, giảm dần lượng khí CO2,  tăng dần khí ôxi.  Đầu  tiên khí
          cacbonic,  hoi  nước  và  nitơ  thoát  ra  từ  các  miệng  núi  lửa  được  giữ  lại
          trong khí quyển. Sau đó các đại dương được hình thành từ sự nguội lạnh
          và ngưng kết của hoi nước trong khí quyển roi xuống. Khi có đại dương,
          nước hấp  thụ  bớt khí  CO2  trong  khí  quyển và  khi  các  sinh  vật  đầu  tiên
          xuất hiện ở biển, trong đó có loài  tảo lục, thì sự hấp  thụ CO2 và  thải khí
          ôxi và  trong không  khí ngày càng  tăng.  Ngày nay, khí quyển chứa  78%
          nitơ,  21%  ôxi  và  1%  còn  lại  là  CO2,  acgông,  mêtan,  hoi  nước  và  các  khí
          khác.  Từ những  sinh  vật  đầu  tiên  xuất hiện  cho đến  nay,  quá  trình  ôxi




                                           - 4 2 -
   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47