Page 43 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 43

hóa bầu khí quyển Trái đất đã diễn ra gần 3 tỉ năm.  Lóp không khí đậm
     đặc sát mặt đâ't với hoi nước (khoảng 0,5 - 5%), CO2 (0,03%), khí mêtan và
     ôzon  (vài  phần  triệu)  có vai  trò hết sức quan  trọng đối  vói sự sống.  Khí
     CO2 và hơi nước hấp  thu năng lưcmg Mặt tròi, giữ lại các tia hồng ngoại,
     gây  hiệu  ứng  nhíà  kính  điều  hòa  nhiệt  độ  trên  Trái  đất.  Còn  ôzon,  vói
     nồng độ cao ở cách mặt đất 80km, có vai trò hấp thụ các tia cực tím nguy
     hiểm vói sự sống không cho xuống đến mặt đất. Khí quyển còn như một
     cỗ  máy  thiên  nhiên  sử  dụng  năng  lượng  Mặt  tròi  phân  phối  điều  hòa
     nước  trên  khắp hcành tinh dưới hình thức mây mưa, điều hòa lưọng CO2
     và O2 trên Trái đất.




           Bạn biết gì về bầu khí quyển vằ tầng ôzon?



         Bầu  khí  quyến  của  Trái  đất  có  chiều  dày  vào  khoảng  hon  800km
     gồm  nhiều  tầng.  Từ  mặt  đất  lên  đến  độ  cao  20km  là  tầng  đối  lưu  có
     không  khí  đậm  đặc  nhất,  là  nơi  diễn  ra  mọi  hiện  tượng  khí  tượng  mây
     mưa  sấm chóp và bìnli lưu có nhiệt độ tăng dần từ -60^c đến o^^c, là noi
     các luồng không khí chuyển động theo chiều ngang với  tốc độ cao và có
     lớp ôzon ở trên cùng. Tầng giữa nằm từ 50 - 80km là nơi các  thiên thạch
     nhỏ va  vào Trái  đất, cọ  xát vào không khí và  bị bốc cháy  tan  thành sao
     băng. Tầng nhiệt ở độ cao 80 - 450km, có không khí rất loãng tồn tại dưói
     dạng  iôn  điện  nên  còn  gọi  là  tầng  điện  li,  là  noi  phản  hồi  các  sóng  vô
     tuyến trở lại mặt đât và cũng có một lóp ôzon ngăn chặn các tia cực tím ở
     trên  cao.  Đây cũng  là  noi  diễn  ra  các hiện  tượng cực  quang,  hiện  tượng
     này chỉ thấy được ở vùng gần cực. Trên cùng là tầng ngoài nằm từ 450km
     đến khoảng 800km, không khí loãng dần và hoà vào không gian giữa các
     hành tinh.
         Các  kết  quả  nghiên  cứu  gần  đây  cho  thấy  lượng  ôzon  trong  tầng
     thấp nhất của  khí quyển ngày càng nhiều  trong khi  đó hàm  lượng ộzon
     trong  tầng  bình  lưu  ngày  càng  giảm  (đã  giảm  tói  6%,và  đã  bị  thủng  ở
     Nam Cực)  từ 20 năm trở lại đây.  Hậu quả của sự suy giảm này là các tia
     cực tím có thể xuyên qua khí quyển đến mặt đất ngày càng nhiều hơn và
     làm  cho nliiệt  độ  trong  tầng  đối  lưu  ngày càng nóng lên  do hàm lượng
     ôzon gần mặt đất ngày càng tăng.


                                      - 4 3
   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48