Page 40 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 40

va  vào  một  vật  thể  nào  đó,  nó  có  thể  tạo  ra  árủi  sáng  (điều  này  cũng
          tương tự như nguyên lí hoạt động của màn hình ti vi và máy tính). Như
          vậy, các nhà khoa học cho rằng cực quang có thể sinh ra khi các dòng hạt
          mang điện tích trong vũ trụ va chạm vói bầu khí quyển.
              Kết  quả  nghiên  cứu  khoa  học  vào các  năm  1957-1958  cho  rằng  khi
          trên  Mặt  tròi  xuất hiện các  vết  đen,  gió Mặt  tròi  tạt  vào Trái  đất,  mang
          theo  một  dòng  hạt  năng  lượng  cao  gây  ra  hiện  tượng  cực  quang.  Các
          electron  và  proton  trong  dòng hạt này  đi  vào bầu  khí  quyển.  Dưới  ảnh
          hưởng  của  địa  từ,  chúng  bị  hút  về  hai  cực  Trái  đất.  Tại  đây,  chúng  va
          chạm và  kích  thích các phân  tử khí,  làm các phân  tử này phát ra bức  xạ
          điện  từ dưới  dạng ánh  sáng nhìn  thấy.  Bầu  khí quyển có rất nhiều  chất
          như ôxi, nitơ, hêli, hyđrô, nêon... Dưới tác động của dòng hạt mang điện,
          ánh  sáng  do  các  chất  khí  khác  nhau  tạo  ra  cũng  khác  nhau,  vì  thê  cực
          quang có muôn màu ngàn sắc.
              Cực  quang  khi  xuất  hiện  mạnh  thường đi  kèm  vói  những  thay  đổi
          trong địa từ và  kéo theo giao thoa sóng vô tuyến, sóng điện thoại...  Thòi
          kì  mạnh,  yếu  của  cực  quang có  liên quan chặt chẽ  tói  chu  kì  hoạt  động
          của Mặt tròi.  Khi Mặt tròi ở đỉnh chu kì, (hoạt động mạnh nhâ't), nó bức
          xạ nhiều hon mức bình thường. Dòng hạt mang điện va chạm nhiều hon
          vói khí quyển, do đó, cực quang sẽ xuất hiện rất nhiều và kì vĩ.




              Bạn biết gì trái đất - ngôi nhằ của loài người?



              Vào thòi trung cổ, loài ngưòi tưởng rằng đất là một mặt bằng và tròi
          là một vòm cầu như một chiếc lồng bàn úp lên mặt đất. Sau này, nhờ việc
          mở rộng  di  chuyển  và  hoạt  động,  con  ngưòi  mói  nghĩ  rằng  Trái  đất có
          dạng cầu.  Chuyến  đi  vòng quanh  Trái  đất  đầu  tiên  do  Magenlăng  thực
          hiện vào năm 1521  đã xác định cho dạng cầu của Trái đất.
              Bằng các phép  đo đạc chính  xác, ngưòi  ta biết rằng Trái  đất  là  một
          h'ưữi cầu  không hoàn hảo mà  dẹt ở hai đầu.  Bán kính xích đạo của  Trái
          đất 6378km trong khi bán kính ở cực chỉ khoảng 6357km. Như vậy chu vi
          Trái  đất  vào  khoảng  4  vạn  km  và  khối  lượng  vào  khoảng  6000  tỉ  tấn.
          Thực chất thì  trong suốt thòi  gian  tồn tại của  mình, Trái  đất liên  tục gia




                                           - 4 0 -
   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45