Page 36 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 36
Thế nào là nhật nhì?
Tầng sắc cầu của Mặt tròi nằm ngoài tầng quang cầu là một tầng rất
linh hoạt trong bầu khí quyển Mặt tròi. Ngưòi Trái đất vói mắt thường khó
nhìn thấy tầng sắc cầu bởi phần tử nước và bụi li ti trong bầu khí quyển
Trái đất tản xạ ánh sáng mạnh của Mặt tròi làm bầu tròi của chúng ta có
màu xanh lam, Mặt tròi mà mọi ngưòi nhìn thấy chỉ là một khối quang cầu
chói lọi không thấy được sắc cầu. Cho đến thế kỉ XX khi quan sát rủìật thực
toàn phần ngưòi ta mói phát hiện ra sắc cầu của Mặt tròi. Hiện nay các nhà
thiên văn học rất dễ dàng nhìn thấy tầng sắc cầu của Mặt tròi và tình hình
hoạt động của nó thông qua kmh viễn vọng chuyên dùng. Tầng sắc cầu
dày khoảng SOOOkm nhiệt độ đạt đến vài chục nghìn °c thậm chí hàng
trăm nghìn °c. Trên tầng sắc cầu có một hiện tượng rất thú vị đó là thường
xuyên xuất hiện nhật nhĩ. Khi quan sát sắc cầu của Mặt tròi có thể nhìn
thấy hiện tượng giống như ngọn lửa phụt lên, hiện tưọng này được các nhà
thiên văn gọi là nhật nhĩ. Hmh dạng của nhật nhĩ biến hóa phức tạp có lúc
giống như ngọn lửa, có lúc giống như suối phun cũng có lúc lại giống như
một cái hàng rào. Nhật nhĩ thường dài vài chục nghìn km, dày khoảng
SOOOkm và tuổi thọ của chúng cũng có sự khác biệt, có thể là vài chục phút
cũng có thể là vài chục ngày.
Bạn biết gì về gió Mặt trời và bão Mặt trời?
Căn cứ và công suất bức xạ của Mặt tròi chúng ta có thể tứữi được
trong mỗi giây có 4 vạn tấn vật chất ở Mặt tròi được chuyển hoá thành
năng lượng, nhiệt độ và ánh sáng mà Mặt tròi phát ra từ phản ứng nhiệt
hạch, do nguyên tử hiđrô kết họp vói nhau tạo ra hêli làm cho Mặt tròi hết
sức linh hoạt. Một luồng vật chất không dễ gì nhận thấy được đã phun ra
từ Mặt tròi, luồng vật chất này chúih là gió Mặt tròi do các hạt mang điện
tạo ra. Gió Mặt tròi sau 4 ngày sẽ thổi đến Trái đất nhưng các iôn mang
- 3 6