Page 39 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 39
Lí do là trong những điều kiện nhất định, mắt của con người nhm
mọi vật dễ sinh ảo giác. Chúng ta hãy xét hai ví dụ;
1) Khi ta để một vật vào giữa các vật khác nhỏ hơn, ta sẽ thấy nó to
hon bình thưòng. Ngược lại nếu để nó giữa các vật khác to hon, ta lại
thấy nó như nhỏ lại.
2) Hiện tượng ảo giác quang học, hay còn gọi là tác dụng thấu quang.
Hình tròn màu trắng rữiìn có vẻ to hon hình tròn màu đen, mặc dù chúng
bằng nhau. Kết họp hai ví dụ trên, chúng ta có thể giải thích hiện tượng
thay đổi độ lớn của Mặt tròi và Mặt trăng như sau:
- Khi Mặt tròi và Mặt trăng mới mọc hoặc sắp lặn, phía đường chân
tròi chỉ có một góc khoảng không. Gần đó lại là núi đồi, cây cối, nhà cửa
hoặc các vật khác. Mắt chúng ta tự nhiên sẽ so sánh Mặt tròi hoặc Mặt
trăng với các vật kể trên, vì vậy ta có cảm giác chúng lahư to hẳn ra.
Nhưng khi lên tói đỉnh đầu, bầu tròi bao la không có vật gì khác, chúng
ta thấy chúng nhỏ hẳn lại.
Mặt khác, khi Mặt tròi, Mặt trăng mói mọc hoặc sắp lặn, bốn phía
đều mờ tối khiến ta có cảm giác chúng sáng hon (như ví dụ 2, vòng tròn
trắng giữa nền đen). Khi đó, mắt ta sẽ thấy chúng to hon.
Bạn biết gì về cực quang?
Vào những đêm tròi quang mây tạnh, trên vùng tròi ở hai cực Trái
đất thường liên tiếp xuất hiện những dải ánh sáng màu hồng, lam, vàng,
tím... rực rỡ và biến ảo khôn lường. Tia này vừa tắt đi, tia khác lại xuất
hiện, nhảy múa, lung linh đủ màu sắc...
Chúng chỉ là một tia sáng mong manh, hay mang hình dẻ quạt, hình
ngọn lửa, rồi lại hóa thành những vòng cung màu lá cây vắt trên nền trời.
Đó chính là cực quang.
Cực quang là một hiện tượng hiếm thấy ở rủiiều noi trên Trái đất.
Nhưng ở Alaska (Mỹ), phần lớn lãnh thổ Canada, hay vùng nằm từ vĩ độ
60 trở lên, đây lại là một chuyện bình thường. Cực quang thường xuất
hiện vào buổi đêm.
Vào những năm 80 của thế kỉ XIX, ngưòi ta khcám phá ra rằng từ
trường của Trái đất có liên quan đến hiện tượng kì ảo này. Khi electron
- 3 9 -