Page 192 - Tâm Lý Và Sinh Lý
P. 192
phát hiện ra nguồn âm thanh, song song vói việc "xoay đầu", "dỏng tai",
chúng ta còn "lôi kéo" cả đôi mắt tinh tường cùng "tham chiến".
Nói tóm lại, tri giác âm thanh cũng là một quá trình tâm lý. Và, cũng
giống như các quá trình tâm lý khác, tri giác âm thanh cũng đòi hỏi sự
tham dự của hệ thống thần kinh. Việc nhận biết cường độ và phưong
hướng của âm thanh là kết quả của những kích thích đặc thù của các
sóng âm khác nhau sau khi đã được hệ thống thần kứủì xử lý. Trong
những phòng hoà nhạc hiện đại, vói các phưong tiện và dụng cụ tối tân,
ngưòi nghe có cảm giác chìm ngọp trong đại dương âm nhạc, tâm hồn
thư thái, bay bổng, xốn xang...
Tại sao có người khi ngủ hay nghiên răng?
Ngủ nghiến răng, chẳng những tiếng nghiến răng "Ken két! Ken
két!" khiến ngưòi nghe rất khó chịu, mà điều đáng ngại là do chuyện
nghiến răng không bình thường ấy làm tổn thương và mài mòn mặt răng,
rất bất lọi đối vói sức khoẻ của răng.
Vậy tại sao sau lúc ngủ ngưòi ta lại nghiến răng? Nguyên vì, hiện
tượng này trong y học gọi là "chứng nghiến răng", đó là một loại vận
động nhai không, vô mục đích, phần lớn xảy ra ở lứa tuổi trẻ em và thiếu
niên, ngưòi lớn ít hon. Nguyên nhân dẫn tói hiện tượng này, hiện nay
ngưòi ta thấy có; (1) Khi cảm xúc của con ngưòi không ổn định, dễ bị ảnh
hưởng của hoàn cảnh bên ngoài.
Trong lúc nghỉ, các cơ vẫn trong
trạng thái căng thẳng, cơ căng thẳng
trong khoảng thòi gian dài sẽ làm rối
loạn chức năng của cơ, mcà nếu chức
năng của các cơ nhai và cơ má bị rối
loạn sẽ dẫn đến "chứng nghiến
răng", (2) Có liên quan đến chứng
viêm răng, bỏi vì đây là mối quan hệ
Cảm xúc y - Kỳ sinh trùng nhân quả: ban đêm ngủ nghiến răng
không Ổn đinh q ,3nh^ng lâu ngày sẽ làm các cơ nhai phải làm
việc quá sức, tmh trạng này sẽ làm
< 192 >