Page 187 - Tâm Lý Và Sinh Lý
P. 187
Tại sao khi ngáp lại chảy nước mắt?
Cứ hễ ngáp là chảy nước mắt ròng ròng, đó là một hiện tượng mà ai
cũng biết. Thế nhưng cơ sở khoa học của hiện tượng đó là gì?
Chúng ta ai cũng đã từng chảy nước mắt, thế nhưng những giọt
nước mắt chảy ròng ròng ấy từ đâu đến vậy? Nguyên vì, ở mỗi con mắt,
tại một chỗ lõm ở trên hốc xưong và dịch sang đuôi mắt có một tuyến lệ
to bằng hạt đậu, hình bầu dục, hoi dẹt, tiết ra nước mắt. Từ tuyến lệ có
ống bài tiết thông vói màng giác ở ngay
mặt ngoài của mắt, có nhiệm vụ đưa nước
mắt tói màng giác, làm ướt màng giác và
màng mạch, đồng thòi rửa sạch bụi bặm
hoặc giết vi khuẩn lọt vào mắt. Do vậy,
nước mắt do tuyến lệ tiết ra thực chất là "vệ
sĩ" bảo vệ mắt. Bình thưòng tuyến lệ tiết
không nhiều nước mắt, trung bình trong
khoảng 16 giờ ban ngày hoặc được xem là
thời gian thức tmh, tuyến lệ tiết khoảng 0,5-
0,6g nước mắt. Sau khi nhắm mắt ngủ,
tuyến lệ hầu như ngừng tiết ra nước mắt.
Thế thì, trong suốt 16 giờ thức từửi, tuyến lệ luôn luôn tiết ra nước
mắt, vậy chẳng lẽ hai con mắt luôn luôn chảy nước mắt hay sao? Đây
cũng là một bí mật của cơ thể người: đã có noi sản xuất thì cũng có noi
thu nhập. Quả vậy ở đầu mỗi con mắt trên dưói đều có một lỗ nhỏ gọi là
điểm lệ, các điểm lệ này thu thập nước mắt dồn vào ống lệ dẫn tói túi lệ
nằm trong khoang mũi gọi chung là đường lệ. Đây chứih là đoạn đường
mà việc thu thập và bài tiết nước mắt nhất thiết phải đi qua. Vì vậy, nước
mắt mặc dù được sản sừih ra trong hốc mắt, nhưng cuối cùng lại trở về
khoang mũi, để rồi chảy ra ngoài cùng nước mũi. Do đó ta thấy, tuyến lệ
luôn luôn tiết ra nưóc mắt, đường lệ luôn luôn bài tiết nước mắt, thành
thử rút cục bình thường con ngưòi nói chung không chảy nước mắt.
< 187 >