Page 189 - Tâm Lý Và Sinh Lý
P. 189

Chúng ta không vội trả lòi thẳng
       vào  câu  hỏi  mà  trước  tiên  hãy  xem       i-Thần kinh giao cảm
       xét  hệ  thống  thần  kinh  thực  vật  vô
       cùng  tinh  vi  trong co thể ngưòi. Thì
       ra  trong  cơ  thể  chúng  ta  có  một  hệ
       thống  thần  kinh  thực  vật  chuyên
       môn  trông  coi  công  việc  của  các  cơ
       quan  nội  tạng,  sự  tiết  dịch  của  các
       tuyến, sự lưu  thông của máu, sự bài
       tiết nước  tiểu...  Hệ  thống thần  kinh  thực  vật chủ yếu  do  hai  loại  thần
       kinh giao cảm và phó giao cảm tạo thành. Khi bộ phận thần kinh giao
       cảm  ra  lệnh, tim đập nhanh hon, phế quản co lại, các cơ dạ  dày, ruột,
       bóng đái  co  thắt.  Chức năng của  hai bộ phận thần kúah đó  trái ngược
       nhau.  Đây là hai hệ thống  thần kinh phối họp vói nhau, đối lập nhau,
       nhưng lại chế ước lẫn nhau. Do sự phối họp ăn ý của hai hệ thống thần
       kinh  giao cảm và  phó  giao cảm, nhiều hoạt  động sinh  lý  trong cơ thể
       phối họp nhịp nhàng và thống nhất.
            Ngay như sự thay đổi cảm xúc của con ngưòi cũng liên quan tói hệ
        thần  kiiah  giao  cảm  hoặc  phó  giao  cảm.  Khi  tình  cảm  con  ngưòi  kích
        động, túìh hưng phấn của hệ thần kinh giao cảm đưọc tăng cường, vì thế
        khi con người xúc động, tim đập nhanh hơn, huyết áp lên, tay chân và
        mồ  hôi,  thở hổn  hển.  Ngược  lại,  khi  con  ngưòi  chán  ngán,  từửì  hưng
        phấn của hệ thần  kúih  phó giao cảm được  tăng cường, vì thế họ trầm
        lặng, tim đập chậm lại, huyết áp tụt, thở cũng chậm lại.
            Bây giờ chúng ta có thể xem xét mối quan hệ giữa nước mắt và cảm
        xúc. Sinh lý học hiện đại cho hay, nước mắt do tuyến lệ trong hốc mắt
        tiết ra, nhưng chỉ huy tuyến lệ lại là thần kinh giao cảm nằm ở cổ cùng
        những sọi  thần kinh  phó  giao cảm  trong thần kinh mặt.  Điều này cho
        thấy rằng tuyến lệ hoạt động dưói sự chỉ huy phối họp giữa thần kinh
        giao cảm và phó giao cảm. Thần kinh phó giao cảm làm tiết nước mắt,
        còn thần kinh giao cảm có tác dụng co bóp những mạch máu ở tuyến lệ,
        tuy cũng góp sức vào việc tiết nước mắt, nhưng số lượng rất ít. Như vậy
        ta thấy rằng, chỉ khi thần kinh giao cảm hưng phấn đặc biệt mạnh cũng
        gây ra hiện tượng tiết một lượng nhỏ nước mắt. Như vậy vấn đề chẳng
        đã rõ ràng rồi sao? Khi ngưòi ta đau khổ, tính hưng phấn của thần kinh
        phó giao cảm tăng lên, làm tuyến lệ tiết ra nhiều nước mắt, ngưòi ta khóc


                                       k  189  >
   184   185   186   187   188   189   190   191   192   193   194