Page 194 - Tâm Lý Và Sinh Lý
P. 194
Ngủ là một hiện tượng thể hiện
trạng thái ức chế lan rộng ở "Bộ tư
lệnh" thần kinh vỏ não, thế nhưng khi
ngủ không phải tất cả các tế bào thần
kirửi đều ở trạng thái ức chế. Thông
qua việc kiểm tra não điện đồ, y học
hiện đại đã phát hiện thấy rằng, nói
chung ngủ gồm có hai giai đoạn khác
nhau, một gọi là giai đoạn ngủ chậm
ị hti'"--., 2 ' ' ■
(slow wave sleep), ở giai đoạn này ngủ
1: - -
rất say; hai là giai đoạn ngủ nghịch
thường (paradoxical sleep), ở giai đoạn
này ngủ không say bằng ngủ chậm. Ngưòi lớn khi bắt đầu ngủ trước tiên
ở vào giai đoạn ngủ chậm, kéo dài khoảng trên dưói 80 -120 phút, sau đó
chuyển sang giai đoạn ngủ nghịch, thường kéo dài khoảng trên dưói 20 -
30 phút, rồi lại chuyển sang giai đoạn ngủ chậm, sau đó lại chuyển sang
giai đoạn ngủ nghịch thường. Trong cả thòi gian ngủ, hai giai đoạn đó cứ
thay phiên nhau khoảng 4 -5 lần; giấc ngủ càng về sau, giai đoạn ngủ
nghịch thường càng kéo dài. Trong các giai đoạn ngủ nghịch thường rất
dễ sinh mộng, chiêm bao, có khi còn nói lảm nhảm hoặc rên la ú ớ...
Thông qua việc kiểm tra não điện đồ ngưòi ta phát hiện rằng, ở giai
đoạn ngủ nghịch thường, trong "Bộ tư lệnh" thần kúìh vỏ não vẫn còn một
số tế bào thần kinh ở vào trạng thái thức. Có nhà khoa học đã điều tra và
phát hiện ra rằng, trong số 191 ngưòi đánh thức ở giai đoạn ngủ nghịch
thường thì có 152 nói đang nằm mơ, tức chiếm 80%; ngưọc lại, trong số 160
ngưòi đárửi thức ở giai đoạn ngủ chậm thì chỉ có 11 ngưòi nói đang nằm
mơ, tức chỉ chiếm trên dưói 7%. Do đó ta thấy, nằm mơ là một đặc trưng
của giai đoạn ngủ nghịch thường. Một đêm con ngưòi có klaoảng 4-5 lần
ở vào giai đoạn nghịch thường, cho nên có thể nằm mơ lần này lần khác.
Vậy tại sao có lúc con ngưòi nằm mơ, có lúc lại không? Ta có thể quy
thành mấy nguyên nhân sau: thứ nhất, do tư thế ngủ. Khi ngực bị ép, bị đè,
thông qua phản xạ thần kinh, có thể dẫn đến cảm giác tức ngực hoặc khó
thở, rất dễ nảy sứứi ác mộng; còn nếu ngủ nghiêng bên trái, tim bị nén, lúc
ngủ hai tay đặt lên ngực, mặc quần áo chật, bó thít vào ngưòi, trùm chăn
km đầu, không khí trong chăn ngột ngạt, gây cảm giác bí tắc, khó chịu...
đều có thể dẫn tói chiêm bao, mộng mị. Thứ hai, trước khi ngủ đầu óc căng
< 194 >