Page 267 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Đột Quỵ
P. 267
trong phụ trợ trị liệu đến điều dưỡng sau những chứng
bệnh suy nhược.
+ Bổ não, ích trí: Hàm lượng protein trong đậu
tương đạt tới xấp xỉ 50% (đậu đen), đậu vàng cũng đạt
đến 36,3%. Đối vói hàm lượng protein, cứ 500g đậu
tương thì tương đương vói lOOOg thịt nạc, lõOOgam
trứng gà và GOOOml sữa bò. Vì thê nó được gọi là "thịt
thực vật" hay "bò sữa xanh". Protein trong đậu tương có
chứa 8 loại acid amin mà cơ thể con người cần. Lượng
lysine acid aspartic (Asp), acid glutamic trong đậu
tương cũng tương đôl cao, có tác dụng thúc đẩy sự phát
triển của hệ thần kinh não bộ và tăng cường trí nhó.
Hàm lượng chất béo trong đậu tương là 18 - 20%, đặc
điểm của dầu đậu tương là giàu chất acid béo không bão
hòa, acid linolenic, acid oleic và acid linoleic. Cơ thế sau
khi hấp thụ acid dầu yếu chỉ trong vài giờ sẽ chuyển hóa
acid béo không bão hòa, có tác dụng nâng cao chỉ sô" thông
minh, tăng trí nhớ, bảo vệ chức năng não bộ, trì hoãn quá
trình lão hóa của bộ não. Ngoài ra, cứ 500g đậu tương thì
hàm chứa 2855mg phốt-pho, có lợi cho thần kinh, phù hỢp
cho người thần kinh suy nhược và cơ thể ô"m yếu.
Trong đậu tương còn chứa một chất là thành phần
dinh dưỡng của cơ thể, gọi là photphatit, cấu tạo của nó
như sau: 29,5% lexithin; 29,5% cephalin; 31,6% inositide;
còn lại là đường và gluco protein. Theo cơ chê sinh hóa của
cơ thể người, cephalin sau khi xâm nhập vào ruột được
phân giải thành colin, thông qua niêm mạc ruột non thấm
hút vào dịch huyết trao đổi chất thành acetylcolyl, thông
267