Page 238 - Phân Loại Và Hướng Dẫn Giải Đề Thi
P. 238
4. Axit nitdric
• Axit nitric tinh khiết là một chất lòng không
/ " màu, bốc khói mạnh trong không khí, tan trong
nước theo bất kì tỷ lệ nào.
\ . • Kém bền dễ bị phân huỷ:
N lai hóa sp^, soh là +5, hóa 4HNO, (hoặc a.s.) -> 4NO2 + O2 + 2H2O
trị là IV.
(a) Tính chất hóa học
* Tính axit mạnh: Dung dịch HNO3 làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit
bazơ, muối.
* Tính oxi hoá mạnh
NO2, NO'
• Vói kim loai: j Ị — —>M(NOo) + N2O, N , + H2O
Ị(trừAu,Pt)j
NH,NO,
- Sản phẩm khử tùy thuộc độ hoạt động của kim loại và nồng độ của HNO3:
í- HNOq đặc chủ yếu tạo khí NO,.
Kim loại yếu; ^ /
[- HNO3 loãng chủ yếu tạo khí NO.
Kim loại mạnh: HNO3 càng loãng dễ tạo thành Ng, N2O , NH4NO3.
- Fe và Cr tạo muối Fe(III) và Cr(III).
- HNO3 đặc và nguội làm thụ động hóa học; Al, Cr và Fe.
- Au và Pt chi tan trong nước cường thuỷ (HNO3 đặc và HCl đặc).
Au + HNOg + SHCl -AUCI3 + NO + 2H2O
3Pt + 4HN03+12HCl 3PtCl4 + 4N0 + 8H20
Ví dụ: Cu + HNOa^ííặc) ^ Cu(N03)2 + NO2 + HgO
3Cu + 8HN03(/oãAig) 3Cu(N03)2 + 2NO + 4H2O
8A1 + 30HNO.^(loãng) -> 8A1(N03)3 + SNgO + lõHgO
• Với phi kim: Axit đặc tạo NO2, axit loãng tạo NO, phi kim tạo oxit hoặc axit
có soh cao nhất.
Ví dụ: dHNOg^dặc) + c -> CO2+ 4NO2 + 2H2O
S + eHNOgrí/ặtlH H2SO4 + 6NO2+2H2O
3P + 5HNO3 (loãng) + 2H2O -> 3H3PO4 + 5NO
• Tác dụng với các họp chất vô cơ: Các hợp chất Fe^^ s■ ^ s^, Cu^ Cr^^ là
chất khử khi tác dụng với HNO3.
Ví dụ: 28HNO3 + 3Fe304 9Fe(N03)3+N0 + 14H20
PeSg+SHNOg • Fe(N03)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
3H2S + 2HNO3 •3S + 2NO + 4H2O
237