Page 193 - Phân Loại Và Hướng Dẫn Giải Đề Thi
P. 193
PTHH: Sn(OH)2 + NaOH- -----)-Na[Sn(0 H)3]
Pb(OH)2 + 2NaOH— -^ N a 2[Pb(0 H )J
Al(OH)3 +N aO H ---- ^Na[Al(OH)J
Cr(OH)3 +N aO H ---- ■^Na[Cr(0 H)4] (hayN aCr02.2IỈ20)
=> Chọn A.
Bài 32| Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat,
metylamin, glyxin, phenol (CeHsOH). số dung dịch trong dãy tác dụng
được với dung dịch NaOH là
A. 6. B. 3. c. 4. D. 5.
(Cãu 2-M 648 -C Đ A B -20 Ỉ2)
Giải
4 chất tham gia phản ứng:
CH3COOH + N aO H ^ CHgCOONa + H2O
CgHsNHgCl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O
H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O
(hoặc: H3 N CH2CO Õ+ NaOH H2NCH2COONa + H2O )
CgHs - OH + NaOH CgHs - ONa + H2O
Chọn c.
Bài 33 Cho dãy các chất: AI, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCOa, Na2S04. số chất
trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với
dung dịch NaOH là
A. 2. B. 5. c. 3. D. 4.
(Câu 3 3 -M 3 8 4 - ĐÍIA - 2012)
Giải
A1(0 H)3, Zn(OH)2, NaHC03 là các chất lưỡng tính nên tác dụng được
với axit mạnh và cũng tác dụng được với bazơ mạnh.
Kim loại AI khi tác dụng với H2O tạo thành Al(OH)3 nên AI cũng bị hòa
tan trong dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh.
=> Chọn D.
B. BÀI TẬP ĐÊ NGHỊ
Bài 146| Xét cân bằng sau tồn tại trong dung dịch:
HCOOH ^ HCOO + H"
0 nhiệt độ không đổi, khi pha loãng dung dịch sự biến đổi giá trị độ điện
li a của HCOOH là
A. tăng B. giảm c. không đổi D. có thể tăng hoặc giảm
Giải
Xét axit yếu bất kỳ HA
192