Page 130 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 130
cỏ những ngã ba nổi những con đường dài chạy từ các thủ đô to
Như những mạch máu khống lồ
Trên thân hình trải đất
Trong đó mỗi con người là một hạt hồng cầu đỏ chói
Có những ngã ba là nơi gặp gỡ của những dòng văn minh lớn, đông, tây,
kim, cổ...
Tất cả những ngữ ba trên con cỏ thể học biết (trong sách địa dư, trên bản đổ)
Mai sau lớn lên con có thể đến thăm và chụp ảnh nữa ...
Xong rồi, con có thể quên ...
Nhưng con ơi, chớ quên ngã ba Đồng Lộc ”.
{Ngã ba Đồng Lộc, Huy Cận, 1971)
Câu 1. Đoạn thơ trên là lời của ai nói với ai? Nói về điều gì?
Câu 2. Em hãy cho biết phép liên kết nội dung và liên kết hình thức của
đoạn thơ trên?
Câu 3. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Tác dụng của nó trong
biểu lộ cảm xúc?
Câu 4. Hãy chỉ ra các phép tu từ trong đoạn thơ và cho biết giá trị của các
phép tu từ đó?
Câu 5. Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua lời khuyên "Chớ quên ngã ba
Đồng Lộc ”?
II. Phẩn làm văn
Câu 1. Khi tôi cho bằng một tay và nhân vật đáp trả bằng tay còn lại, tôi chỉ
cho một nửa và nhận một nửa. Vì vậy, tôi sẽ cho đi bằng cả đôi tay.
Còn bạn, bạn sẽ cho như thế nào? Hãy viết bài văn để trả lời cho câu hỏi đó.
Câu 2. Cảm nhận của em về đoạn văn sau:
"Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chỉnh bẳc, ôm lấy đảo
Cồn Hen quanh năm mơ màng trong sương khỏi, đang xa dần thành phố đế lưu
luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô
Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ
ngoặt sang hưởng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao
Vinh xưa cổ. Đen với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mười dặm
trường đình. Riêng với sông Hương, von đang xuôi chảy giữa cảnh đổng phù sa
130