Page 135 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 135

Những  tiếng  quen  thuộc  ẩy  hôm  nào  chả  có.  Nhưng  hôm  nay,  hắn  mới  nghe
      thấv...  Chao ôi là buồn!

          -  Vải hôm nay bán mấy?
          - Kém ba xu, dì ạ.
          - Thể thì còn ăn thua gì!
          - Có khéo co mới được một tẩm năm xu.

          - Thật thế đẩy. Nhưng chang lẽ rằng lại chơi  ...
          Chỉ Phèo đoán  chắc rằng một người đàn bà hỏi một người đàn  bà khác đi
      bán  vải ở Nam  Định  về.  Hắn  lại nao nao  buồn,  là  vì mẩu chuyên  ấy nhắc cho
      hắn một cải gì rất xa xôi.  Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình
      nho nhỏ.  Chồng cuốc mướn cày thuê,  vợ dệt vải.  Chủng lại bỏ một con lợn nuôi
      để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm. ”
                                   {Chi Phèo, Nam Cao, Ngữ văn  11, NXB Giáo dục)
          Câu 1. Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng nào của Chí Phèo? Tại sao Chí Phèo
      lại có tâm trạng đó?
          Câu 2. Câu “//m/? như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ”
      có những nghĩa tinh thái nào?

          Câu 3. Dựa vào ngữ cảnh giao tiếp trên, hãy cho biết nghĩa hàm ẩn của câu
      ‘'Nhưng chẳng lẽ rằng lại chơi... ”

          Câu 4. Trong đoạn văn tác giả thường sử dụng từ láy để miêu tả Chí Phèo.
      Đó là những từ nào và cho biết giá trị biểu cảm của chúng?
          Câu 5. Cảm nhận của em về sự thức tỉnh của Chí Phèo qua đoạn văn trên.
          II. Phần làm văn

          Câu  1, Luân có hai con đường cho bạn  lựa chọn:  Con đường đang đi quả
      quen thuộc, con đường sẽ đi đầv thử thách, chông gai và bất ngờ.
          Bạn sẽ chọn con đưòng nào? Hãy viết một bài văn để^nói rõ sự lựa chọn đó
      của mình.
          Câu 2. Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:

                        “Cuộc đời tuy dài thế
                        Năm thảng vẫn đi qua
                        Như biển kia dâu rộng
                        Mâv vẫn bay về xa


                                                                                 135
   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139   140