Page 140 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 140

+ Tình yêu gắn liền với sự hi sinh như con sóng kia hòa tan vào biển lớn. Đó
           chính là tâm hồn đầy nữ tính, đầy khát vọng dâng hiến trong tình yêu. Đó là một
           thứ tình yêu vượt qua mọi thử thách của thời gian.
               + Đoạn thơ mang đầy chất nữ tính với khát vọng yêu vừa sâu lắng, vừa dữ
           dội, vừa thiết tha, vừa bồn chồn suy tư. Hình tượng con sóng miên man giữa biển
           cả rộng lớn chính là tâm hồn của người con gái đang yêu.
               - So sánh hai đoạn thơ:

               + Hai phong cách thơ khác nhau ở hai thời đại khác nhau với thể loại khác
           nhau nhưng gặp nhau ở một điểm: tình yêu. Tình yêu là tiếng nói muôn thuở của
           thơ ca.

               + Cả hai đoạn thơ đều bộc lộ một tâm trạng đang yêu và mang đầy nữ tính.
           Với  Hàn  Mặc  Tử là một tình yêu thanh khiết còn Xuân Quỳnh  là một tình yêu
           rạo rực, cháy bỏng.




                                            ĐỀ 28



               I. Phẩn đọc hiểu

                Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
                            ‘‘Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
                           Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,

                           Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
                           Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. ”

                                                       {Tiếng hát con tàu - Chề Lan Viên,
                                        Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục 2014, tr.l44)
               Câu 1. Đoạn thơ thể hiện tư tưởng, tình cảm gì của tác giả?
               Câu 2. Xác định các biện pháp tu từ trong đoạn thơ và nêu tác dụng của chúng.

               Câu 3. Theo  anh/chị,  “con ” và  “nhân dân ” trong đoạn thơ đề cập đến ai?
           Cách xvmg hô như thế thể hiện tâm tư, tình cảm gì của  “con ”?
               II. Phẩn làm văn

               Câu  1.  Trong  cuộc  sống,  ta thường thấy đâu  đó  có  nhiều  bạn  trẻ  lãng  phí


           140
   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145