Page 131 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 131

êm ái của nó, khúc quanh này thực bất ngờ biết bao.  Có một điều gì đó rất lạ với
      tự nhiên và rẩt giống con người ở đày; và để nhân cách hóa nó lên, tôi gọi đấy là
      noi  vưcmg vấn,  cả  một chút lắng lơ kín  đáo  của  tình yêu.  Và giống như nàng
      Kiều  trong đêm  tình  tự,  ở ngã rẽ này,  sông Hương đã chí tình  trở lại tìm Kim
      Trọng của nó,  để nói một lời thề trước khi về biến cả:  ‘‘Còn non,  còn nước,  còn
      dài,  còn về,  còn nhớ ...” Lời thề ấy vang vọng khắp Imi vực sông Hưcmg thành
      giọng hò dân gian; ấy là tẩm lòng người dân nơi Châu Hóa xưa mãi mãi chung
      tình với quê hương xứ sở”.

                               (Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường)


                                     GỢl Ý LÀM BÀI


          I. Phần đọc hiểu
          1.  Yêu cầu chung

          Có  kĩ năng đọc  hiểu văn bản  thơ trữ tình  nhưng đậm  chất  tự sự.  Học  sinh
      biết vận dụng các kiến thức về liên kết trong văn bản, các phép tu từ,  thế thơ đế
      hiểu sâu hơn giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
          2.  Yêu cầu cụ thể

          Câu  1. Đoạn thơ là lời của người cha - thế hệ đi trước nói với người con  thế
      hệ đi sau. Đó là lời khuyên đừng quên những người đã ngã xuống để bảo vệ độc
      lập dân tộc, đừng quên lịch sử hào hùng của dân tộc.
          Câu 2. Đoạn thơ sử dụng cả phép liên kết nội dung và hình thức:
          - về nội dung:  là lời của người cha nói với con về những ngã ba và kết thúc
      là ngã ba Đồng Lộc.

          - về hình thức: phép lặp các cụm từ, các cấu trúc ngữ pháp.
          Câu  3.  Bài  thơ được  viết  bằng  thể  thơ tự  do.  Nó  phù  hợp  với  lời  tâm  sự,
      khuyên răn của người cha và bộc lộ cảm xúc một cách tự do.
          Câu 4. Có hai phép tu từ trong đoạn thơ.

          - Phép so sánh: “Như những mạch máu khổng lồ”
          - Phép ẩn dụ: Hạt hồng cầu đỏ chói
          Các phép tu từ làm cho đoạn thơ vừa trừu tượng vừa cụ thể, vừa sống động
      vừa bộc lộ được niềm tụ hào mãnh liệt.



                                                                                 131
   126   127   128   129   130   131   132   133   134   135   136