Page 103 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 103
1 04 ĨJhững TraiìỊ nguyên (iăc hièt...
Theo Ông, “đài này không nền, không móng, không
dựng, không xây”, không cần phí công nện đắp, không
cần muôn vàn của cải tiền tài:
Chỉ cần lễ nghĩa tạo hướng cho mưu lược,
Chỉ cần đạo đức làm cơ sở để tài bồi.
Nguyễn Trực mường tượng một mô hình xã hội ổn
định cần đưỢc kiến tạo bằng lễ nghĩa đạo đức kiểu
Nho gia, đồng thời ông cũng nhận thấy trách nhiệm
của những người “ỏ trên” là phải không ngừng quan
tâm đến việc xây dựng “Xuân đài”, bởi đây là tiêu chí
thẩm định cuộc cai trị của một thời đại.
Đẹp thay đài này biểu tượng sáng ngời,
Gặp phải thời suy, người, vật tơi bời!
Sao nỡ đề đài xuân đồ nát.
Khiến đời sau oán trách chê cười.
Cuối thời Trần vận nước suy vi: thời nhà Hồ “chửửi
sự phiền hà” khiến cho “đài xuân đổ nát”, dân chúng lầm
than, dẫn đến thảm hoạ mất nước. Lời văn ngụ ý chê
trách, nhưng không gay gắt đến mức klũnh bạc, chỉ đủ
để người đọc hồi tưởng về quá khứ và ghl nhận một cuộc
đổi thay đã có, đồng thời mạch cảm xúc cũng chuyển
hẳn sang cảm hứng ca ngợi triều đại - một điều không
thể thiếu trong những bài văn có tính trường quy:
Vận trời xoay vần.
Đức Cao Hoàng ta: trị vì thiên hạ,
Gió nhân thổi khắp, cả nước thanh bình.
Nghiệp lớn vững mạnh,
Hòa khí lung linh.