Page 105 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 105
106 N hững Trang m(uyên <iãc hiêt...
một biện pháp nhằm đẩy lùi ưểu nhân chứ không đề
cập đến việc bồi dưỡng và đào tạo nhân tcú.
Nguyễn Trực từng làm quan nhiều năm, trải nhiều
chức, từng chứng kiến những thay đổi lớn trong triều
đình, bước sang thời Lê Thánh Tông - thời đại được
coi là thịnh trị - nhưng lúc này tuổi tác đã cao, hoài
bão đã giảm, ý ganh đua không còn. Điều này được thể
liiện rõ khi ông tâm sự “Lửa lòng Man Xúc tắt lâu rồi”
(Man Xúc tâm hôi tục lữ hưu - Ngẫu hứng). Con
người trẻ trung hăm hở, con ngitời chức năng mang
hoài bão hành đạo bị xóa nhòa bởi một hình bóng của
một Nguyễn Trực già yếu, nhiều thất vọng và niềm
mong muốn rất mực là được quay về thôn quê sống
cuộc đời nhàn tản. Cái mong ước của vị Trạng nguyên
năm nào sao mà giản dị:
Hà nhật Tây Sơn sơn hạ lộ,
Thoay, tiều lạp khán xuân canh.
(Ngẫu thành)
(Bao giờ đến ngày đứng ở bên đường dưới núi Tây
Sơn, / Mặc áo tơi, đội nón lá xem cày ruộng trong tíết
xuân).
Quê hương Nguyễn Trực cách Thăng Long không
bao xa, bởl vậy nỗi nhớ quê của ông chừng như chỉ là
cái cớ để nhà thơ bộc lộ những suy nghĩ và mong
muốn của mình. Điều này thể hiện rỏ hơn trong bài
Ngẫu hứng:
Túy lý vong cơ lũy sở thích,
Nhàn trung dữ thế đạm vô cầu.
(Say sưa quên hết riêng tùy thích,