Page 101 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 101

102  ĩỉliiiriig  Trang nguyên  Jãc  ỉìièt...

            là  học  trò  của  Trạng nguyên  Nguyễn  Trực  trong  thời
            gian ông ở quê chịu tang mẹ.
                Năm Đinh  Sửu  niên hiệu Diên  Ninh thứ ba  (1457),
             Oiáng 6 mãn tang mẹ, sứ nhà Minh sang, vua vời ông về
             kinh giữ việc tờ bồi qua lại với si'í nlià Minh.
                Lúc được vua giao tiếp sứ thần nhà Minh là Hoàng
             Gián,  Nguyễn  Trực  đối đáp  như  ứiần,  lại  hạ  bút  hoạ
             ngay một lúc 50 vần thơ lưu biệt khiến sứ thần phương
             Bắc  vô  cùng  tlián  phục  văn  chương  uyên  bác,  tài  trí
             hơn người của Nguyễn Trực.
                Vua  Nhân  Tông sai  trung sứ  cùng thợ vẽ  tới  nhà
             Nguyễn Trực vẽ truyền thần, để bên cạnh chỗ ngồi của
             vua, để tỏ rằng vua yêu dấu không lúc nào quên được.
                 Khí vua Lê  Nhân  Tông bị bọn Nghỉ Dân giết chết,
             Nguyễn Trực thảo văn tế. lời lẽ thống thiết, kể hết công
             đức của tiên đế.
                 Vua  Lê  Thánh  Tông  lên  ngôi  vua  năm  1460,
             Nguyễn Trực  càng được yêu  quý.  Vua Lê Thánh  Tông
             nổi  tiếng  là  một  trong những vị  vua  sáng  nhất  trong
             lịch sử phong kiến Việt Nam về việc xây dựng văn hoá
             dân  tộc.  Thời  đại vua  Lê  Thánh  Tông,  Nho  giáo  phát
             triển thịnh trị.  Luật Hồng Đức - một bộ luật khoa học
             và đầy tính nhân bản  ra đời.  Hiền tài liên tiếp nảy nở.
             Cùng  với  các  vãn  thần  vua  cho  lập  Tao  Đàn  cùng
             xướng hoạ,  luận  bỀm văn chương,  ở  vào  thời  đại  như
             vậy,  Trạng nguyên  Nguyễn  Trực  rất được  trọng dụng,
             vì vậy, ông có điều kiện trổ tài kinh bang tế thế.
                 Ngoài  việc  vua Lê  Thánh  Tông cho  người đem  bộ
             Thiên nam dư hạ tập đến tận nhà của Nguyền Trực để
             ông đọc và phẩm bình,  Nguyễn Trực cũng là văn thần
   96   97   98   99   100   101   102   103   104   105   106