Page 100 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 100

... trong lứh sứ  V iít ĩ^am  101

     “Triều nghị đại phu Hàn lâm viện học sĩ”.  Năm Ất Sửu
     niên  hiệu  Thái  Hòa  (1445)  được  đổi lại  thành  “Thiếu
     trung khanh đại phu”,  “Ngự sử đài ngự sử thị Đô úy”.
     Nhưng Nguyễn  Trực  đã  dâng biểu  từ chối,  khiến vua
     Lê phải ra sắc dụ tới ba lần ông mới chịu nhận.
         Ngoài ra,  trong sự nghiệp của mình,  Nguyễn Trực
     còn  từng giữ  các  chức:  Thự  trung  thư  lệnh,  Tri  tam
     quán  sự,  đặc  thụ  Hàn  lâm  viện  Thừa  chỉ  kiêm  Tế
     tửu Quốc Tử Giám Thăng Long.

         Muốn nhà Minh biết tài học của dân ta
         Sau  ông  được  vua  cử  làm  Chánh  sứ  sang  nhà
     Minh,  gặp  kỳ  thi  Đình,  Trạng  nguyên  Nguyễn  Trực
     cùng với Phó sứ là Trịnh Thiết Trường muốn cho nhà
     Minh biết đến tài học của dân ta,  nên xin dự tlii được
     vua Minh chấp nhận cho phép dự thi, khi vào thi cũng
     phải  chấp  hành  nội  quy  trường  thỉ  như  các  thí  sinh
     khác, khi chấm thi xong, khớp phách kết quả: Nguyễn
     Trực đậu Trạng nguyên, Trịnh Thiết Trường đậu Bảng
     nhãn, vua nhà Minh phải khen ngợi: “Đất nào cũng có
     nhân  tài” và  phong cho  Nguyễn  Trực  là  “Lưỡng quốc
     Trạng nguyên”. Trở về nước, cả hai ông đều được nhà
     vua  phong chức  Thượng  thư  và  ban  thưởng tám  chữ
     vàng “Thành công danh Nam Bắc triều biên ngả” (công
     danh cả hal nước đều hoàn thành).
         Năm  Giáp  Tuất  (1454),  mẹ  ông qua đời,  ông xin
     cáo queUi về quê chịu tang. Hằng ngày đọc sách và làm
     thuốc không biết mỏi, ông còn mở trường dạy học, các
     học sĩ bốn phương đến theo học rất đông, có tới hàng
     nghìn. Nhiều bậc cự nho,  danh sĩ khoa bảng đều từng
   95   96   97   98   99   100   101   102   103   104   105