Page 292 - Những bài Làm Văn 12
P. 292

-  Biết  hiến  mình  cho  những  chiến  công  rồi trỏ  về  với cuộc đời  bình  thường  làm
   một người con gái dịu dàng của đất nước.
        - Sông Hương là nguồn cảm hứng vô tận của các nghệ sĩ từ xưa tớl nay.
        - Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển của Huê'; sông Hương, ấy là một
   người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Nguyễn Du từng bao năm  lênh đênh tr^n dòng
   sông này và có lẽ đã diễn tả điệu  Tứ đại cảnh của Huế qua tiếng đàn của Kiều.  Trong
   như tiếng hạc bay qua - Đục như tiếng suối mới sa nửa vời...
        - Tác giả cho rằng có  một dòng thi ca về  sông  Hương,  một dòng thơ  không  lặp
   lại mình: ấy là “dòng sông trắng - lá cảy xanh’ trong cái nhìn tinh tế của  Tản Đà; “như
   kiếm dựng trời xanh” trong khỉ phách của Cao Bá  Quát; là nỗi quan hoài vạn cổ trong
   thd Bà Huyện Thanh Quan; là  sức mạnh phục sinh của tâm hồn,  trong tha Tố Hữu...
        - Tác giả lí giải tên dòng sông Hương bằng một huyền thoại đầy chất thơ.
      * Cả bài kí toát lên vẻ đẹp diệu k) của sông Hường qua trí tưỗng tượng bay bổng, phong
   phú cùng ngòi bút tài hoa của tác giả.
        Tác giả thấy sông Hương có lúc giống như một cô gái Huế, có lúc như là một cô
   gái  Di-gan  phóng  khoáng và  man  dại,  nhưng  nói chung vẫn  là  một thiếu  nữ tài  hoa,
   dịu  dàng,  sâu  sắc,  đa tình và  kín  đáo,  lẳng  lơ  nhưng  rất mực chung tình,  khéo trang
   sức  mà  không  loè  loẹt  phô  phang,  giống  như những  cô  dâu  Huế  ngày  xưa  kiêu  sa
   trong sắc áo dài màu điều lục.

      3.  Kết bài:
        -  Qua  bài  tuỳ  bút,  người  đọc  cảm  nhận  được  vẻ  đẹp  đa dạng  và  nên  thơ  của
   cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, đặc biệt là sông Hương: thấy được bề dày truyển thống
   lịch  sử,  văn  hoá  xứ  Huê' và  những  nét duyên dáng,  độc đáo của tâm  hồn con  người
   vùng đất cô' đô.
        - Với một tâm  hồn nghệ sĩ tinh tế, một vốn văn hoá đầy đặn, phong phú vể  Huê'
   và  trước  hết với  một tình  cảm  gắn  bó thiết tha với  Huế, tác giả  đã  huy động  triệt để
   mọi tiềm  năng văn  hoá cùng với vốn ngôn từ giàu có của mình để phát hiện, diễn tả
   vẻ  đẹp và chất thơ thể hiện tập trung ở dòng sông  Hương  như một biểu tượng  muôn
   đời của xứ Huê' thân yêu.
   II.  BÀI LÀM
      Hoàng Phủ  Ngọc Tường sinh năm  1937 tại Huế. Quê gốoỏ làng Bích Khê,
   xã  Triệu  Long,  huyện Triệu  Phong,  tỉnh  Quảng  Trị,  song  gần  như suốt cuộc
   đời,  ông  gắn  bó  với  xứ  Huê'  yêu  thương.  Tâm  hồn  nhà  văn  thấm  đẫm  đặc
   trưng của văn hoá Huế.  Năm  1960, ông tốt nghiệp ban Việt - Hán Trường Đại
   học  Sư phạm  Sài Gòn.  Năm  1964,  tốt nghiệp khoa Triết - Văn  Đại  học  Huế.
   Sau  đó,  ông  về  dạy tại trường  Quốc  học  Huế.  Năm  1966,  Hoàng  Phủ  Ngọc
   Tường thoát li  lên chiến  khu, tham  gia cuộc kháng chiến chống  Mĩ bằng  hoạt


                                                                         291
   287   288   289   290   291   292   293   294   295   296   297