Page 410 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 410
để bảo vệ sự sống của bản thân, tính chất anh hùng được toát lên từ khả năng
chống chọi và tìm đường này.
- Cách thức để các nhân vật đương đầu với mọi thử thách, ở từng trường hợp
khác nhau, có thể là khác nhau nhưng họ đều có cùng điểm chung là dựa vào sự
điêu luyện của tay nghề và ý chí, nghị lực.
- Nhân vật của Hê-ming-uê luôn có ý thức về sự hư vô mà họ phải đương đầu.
Họ biết rất rõ rằng mục tiêu tồn tại của họ là chiến đấu chống trả lại cái hư vô đó.
Nhưng họ không hề ảo tưởng con người đi'fnạ cao hơn số mệnh, cao hơn tự nhiên.
Họ biết mồ: khi vượt gua được cái hư vô này họ lại pnải dối diện vơi một cá: hư vô
khác. Nhưng họ khống bao giờ chịu buồng xuôi.
- Họ chống trả lại thực trạng bằng một “phong độ dưới áp lực” (Phi-líp Giàng).
Có nghĩa dù đã rơi vào cảnh ngộ sức tàn lực kiệt đến đâu chăng nữa, nhưng hễ
còn sống họ phải dốc tận lực ra mà chiến đấu để có thể tồn tại đúng nghĩa một
con người.
Hê-ming-uê trưởng thành trong thời buổi thế giới có nhiều biến động về chiến
tranh, về các khuynh hướng tư tưởng, về kinh tế,... Sự tồn tại của con người trong
môi trường đó được xem như một cuộc tranh đấu gian nan. ở góc độ nào đó, tồn
tại đồng nghĩa với việc chỏng trả các thê lực thù nghịch xung quanh. Xuất phát từ
cách nhìn này, Hê-ming-uê xem nhân vật của mình là những chiến binii trên trận
chiến cuộc đời.
Tư tưởng này thì không phải đến Hê-ming-uê mới có, nhubg quyết liệt xem con
người là chiến áĩ trong mọi hành dộng, suy righĩ thì quả thật chỉ là của riêng Hê-
ming-uê. Hình tượng San-ti-a-gô được khắc hoạ theo kiểu đó.
Trước hết, nhân vật hiện lên với tư cách là một con người đơn độc. Đây là một
phẩm chất thường thấy của người anh hùng. Trong thần thoại hoặc trong sử thi,
truyện cổ tích,... nhân vật anh hùng luôn hành động một mình. Điều này cốt để
khẳng định tầm vóc phi thường, sức lục vô biên không thế lực nào ngăn cản hoặc
một ai sánh nổi. Trong văn bản của sẳch giáo khoa chỉ có mỗi môt ông lão đương
đầu vối con cá kièm. Mõi trường xảy ra trân chiến !à ổạị dương bao 'a, nơ; khỏng có
bất kì một thế lực nào có thể can thiệp. Mòi trường này được xem là ‘tinh khiếr để
ghi nhận sừc mạnh của hai đối thủ. Con cá cứ kéo, ông lão cứ giữ, cả hai cố làm
kiệt sức để huỷ diệt nhau. Đến ngày thứ i>a, con cá bắt đầu đuối sức phải lượn
vòng. Điều này có nghía ỏng lão không bị con cá diều khiển nữa mà dang chuẩn bị
bước vào quá trình điều khiển con cá. Sự thay đổi vị thế đâ khẳng dịnh sức mạnh
của ông lăo. Thực chất ỏng lão có phải là kẻ dồi dao sức lực không?
Câu trả lời knòng khó. ông lâo vừa già lại vừa yếu về sức mạnh cơ bắp. Hê-
ming-uê thường nhấn mạnh đến yếu tố “già nua” trên cơ thể ỏng fâo. Vậy ông lão
lấy đáu ra sức lực dể chình phục con cá? Sứo iực của ông ỉão cược riuy động từ
4U9