Page 406 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 406
Ngay lập tức, tên tuổi của Hê-min(j-uê dược xếp vào hàng những nhà vàn số
một của thê giới. Năm 1953, ông nhận giải Pu-lít-dơ, giải thưỏng văn chương cao
quý nhất nước Hoa Kì, và năm 1954 là Nô-ben văn chương.
Hê-ming-uê trải qua bốn cuộc hôn nhân, ông có ba con trai. Và dẫu là nhà
văn Hoa Kì nhưng hầu hết khoảng thời gian trong đời ông lại sống ỏ nước ngoài.
Ông đi nhiều và được xem là thành viên của “Chủ nghĩa xê dịch”. Anh, Pháp, châu
Phi, Trung Quốc... đều có dấu chân ông. ông đặc biệt yêu quý Cu Ba vấủng hộ
Phi-đen Cát-xtơ-rô. Cu Ba như là quê hương thứ hai của ông. Tinh cảm đó đã
được ông gửi qua lời ông lão Xan-ti-a-gô - một người sống ở Ha-ba-na - khi cho lão
phát biểu trong ông giá và biển cả, “Mìnii đang sông trong một thành phô nghĩa
tinh” .
Tuy luôn sống xa Tổ quốc nhưng nhân vật trung tâm trong các tác phẩm của
ỏng đa số là người Hoa Kì. Điểu này phần nào đã cho thấy Dóng oáng thực hay
nét hư cấu nguyên mẫu tác giả Hê-ming-uê trong sáng tác của ông.
Hê-ming-uê mất nàm 1961 tại Két-chum, Ai-đa-hô, tự sát như nhiều thành
viên khác của gia đình: ông (chú), cha và cả cháu gái sau này.
Sau khi ông qua đời, bà Ma-ry vợ ông đã biên tập và cho ra mắt hai cuốn tiểu
thuyết: Đảo giữa dòng (1970) và Vườn Ê-đen (1986).
Ngoài truyện ngắn, tiểu thuyết, Hê-ming-uê còn sáng tác tập thơ 88 bài và các
tác phẩm hồi kí, ghi chép... thuộc thể loại không hư cấu (nonfiction): Những thác
nước mùa xuân (1926), Chết trong chiều tà (1932), Những ngọn đồi xanh châu Phi
(1935), Lễ hội không ngừng (1964) và Mùa hè nguy hiểm (1985).
II- Phong cách: cùng với Uy-li-am Phốc-cơ-nơ, Hê-ming-uê được xem là
người đâ khai sinh ra nền vàn xuôi hiện đại Hoa Kì. Tầm ảnh hưỏng của ông càng
về cuối thê kỉ càng rỗ nét. Tên tuổi ông vang xa khắp năm châu. Mác-két gọi ônq
là thấy và nhiều tác giả Hoa Kì đương đại suy tôn ông làm người khai sinh ra
trường phái Chủ nghĩa cực hạn (Minimalisrn). Một trường phái văn học xuất hiện ở
Hoa Kì từ những nàm 1920 vối phương chàm sáng tạo cơ bản là tinh giản văn
chương đến mức tối đa, kiệm lời và kiệm cả cảm xúc... Chuyện được phản ánh
trong tác phẩm là chuyện của nhân vặt. Các chi tiết, tình tiết phát triển theo nội tại
khách quan của nhân vật. Nhà văn không còn là người hiểu biết tường tận mọi
ngóc ngách tâm lí, hành động của đối tượng được miêu tả để chi phối, dẫn dắt họ
theo chủ đích đã định trước...
Hê-minh-uê nổi tiếng với phưong pháp Tảng băng trói. Phương pháp sáng tác
này yêu cầu sự cù đọng trong phản ánh hiện thực. Do vậy, nét nổi bật trong thế
giới ngôn từ của kiệt tác là khả năng kiệm lời. Đặc biệt Hê-ming-uè rất hạn chế
việc sử dụng tính từ. Còn động từ dược dùng để diễn tả iiành vi giao tiếp của con
405