Page 396 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 396

2. Con người vô gia cư
        “Về đâu  bây giờ? Chả  nhẽ  lại về Vô-rô-ne-giơ?  Không  được!” Với Xô-cô-lốp,
    Vò-rô-ne-giơ không còn là quê hương của anh nữa.  Còn gì đau đớn hơn khi chính
    bản thân một người tha thiết với quê hương lại phải từ bỏ quê hương? Nỗi đau ấy vì
    thế sẽ nhân lên gấp nhiều lần.
        Nguyên  nhân  dẫn  đến  điều  đó  là  do  mảnh  đất  quê  hương  là  nơi  ghi  dấu
    những  mất  mát  khôn cùng  của  Xô-cô-lốp.  Anh  phải  trốn  chạy,  bỏi  nơi  đó đã  ghi
    dấu  nhiều kỉ niệm tươi đẹp trong cuộc đời,  nơi anh sống bình yên với gia đình, nơi
    mọi người tiền anh ra trận với  hi vọng anh sỏrn Itủ về đoàn tụ cùng gia dinh.  Thê
    mà nay, ngày trở về của anh đồng nghĩa với thảm hoạ. Những hố bom phát xít để
    lại trên nền nhà anh đã cướp đi sinh mệnh của những người thương yêu nhất cuộc
    đời anh. Không thể chịu đựng nổi điều đó, anh phải trốn chạy khỏi quẽ hương.
        Ai sẽ  là  người cưu  mang anh? Trong tình cảnh đó, dĩ nhiên là đồng đội. Anh
    có  một  người  bạn  “giải  ngũ  hối  mùa  đông  vì  bị  thương”  ỏ  U-riu-pin-xcơ.  Lại  một
    người  nữa  mất  mát  vì  chiến  tranh.  Cuộc  sống  của  đôi  vợ  chồng  người  bạn  này
    cũng đạm  bạc.  Họ “không  có con” ,  sống trong  ngôi nhà  nhỏ,  bên  rìa thành  phố.
    Thế là ba mảnh đời phiêu bạt đã gặp nhau.  Họ đùm bọc, chuyền hơi ấm sự sống
    cho nhau.
        3. Những mảnh dời tan tác
        Sẽ là vô cùng khiếm khuyết khi oức tranh đời ấy không có hình tượng chú bé
    Va-ni-a. Trong chiến tranh, những người trưởng thành chịu đau thương,  mất mát là
    diều  dễ thấy.  Nhưng  nếu  khắc tạc  được  một  hình  hài  tho  bé  lạc  lõng  sau  chiến
    tranh thì sức tô cáo tội ác của cuộc chiến ấy rnạnh mẽ hơn bao giờ hết. Só-lô-khốp
    đă thực hiện được điều này. \/a-ni-a xuất hiện tô đậm thêm nỗi mất mát vô bờ của
    những người dàn vô tội dưới hoạ phát xít. Cũng như Xô-cô-lốp, gia đình chú bé Va-
    ni-a cũng bị chiến tranh huỷ hoại. Bố cậu bé hi sinh trong chiến tranh. Kí ức của nó
    bây giờ chỉ còn là những chết chóc: “Bố cháu đâu, hả Va-ni-a?” .  Nó rỉ tai; “Chết ỏ
    mặt trận” - Thế niọ cháu?”. - “Mẹ bị bom chết trên tàu hoả khi mẹ con cháu đang
    đi tàu”. - ‘Thế cháu từ đâu đến?” . - “Cháu không biẽt,  không nhớ...”. - ‘Thế ỏ đây
    cháu có ai bà con thân thuộc không?” . - “Không có ai cả”. - “Thế đêm cháu ngủ ỏ
    đáu?”. - “Bạ đâu  ngủ đó”.  Bản lí lịch tốc kí giữa Va-ni-a và Xô-cô-lổp đã cho thấy
    toàn bộ thảm cảnh của cậu bé. Cái chết của ctia me ciiú bé diễn ra khi nó còn rất
    bé nên kí ức của nó không luu giứ được gì nhiều. Đáng chú ý là cãdi nói năng của
    Va-ni-a. Thoạt nghe, người đọc cứ ngỡ chẳng hồ có chút đớn đau nào irong nhữna
    lời đối thoại đó. Nhưng ngẫm kĩ, đằng sau những lời đối đáp liên tiếp ấy là nỗi đau
    khôn  cùng.  Va-ni-a  lúc  này  không  chỉ không  còn  cha  mẹ,  không  còn  người  thân
    thích, ngay đến cả chỗ trú thân cũng không có. Thức ăn của nó cũng chỉ là nhờ bố
    thí; “Nó ăn ngay ở hiệu giải khát, ai cho gì thì ăn nấy”.

                                                                           395
   391   392   393   394   395   396   397   398   399   400   401