Page 395 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 395

thời  hậu  chiến.  Văn  bản  trong  sách  giáo  khoa  tập  trung  vào  đời  sống  thời  hậu
       chiến. Sự tài nghệ  jủa cách kể là không tập trung nhiều vào chiến tranh nhưng sự
       thảm khốc của  nó thi vô củng ghê gớm.  Ngay cả  khi tiếng súng đã im bặt, thì nỗi
       đau thương, tàn phá của chiến tranh phát xít vẫn hoành hoành.
           Sổ phận  con người -  không  hề  là  sổ ít,  được đặt trong  sự soi  chiếu  giữa  hai
       khoảng thời gian và  không gian: chiến tranh và  hoà  bình.  Những  người  may mắn
       sống sót trở về  cũng đâu  có thể tìm  được bình yên,  hạnh  phúc.  Chiến tranh  găy
       thương tích trên hình hài họ, huỷ hoại hết những người thân của họ, để lại duy nhảt
       họ  đối diện với  nỗi  cô  đơn,  hoài  nlíớ  khôn  nguôi.  LỜi   kể của  nhân  vật   tôi.  khẳng
       định  điều  đó;  “Tòi  đã  chôn  trên  đất  người,  ơất  Đức,  niềm  vui  sướng  và  niềm  hi
       vọng cuối cùng của tôi; đại đội pháo đã nổ súng vĩnh biệt tiễn người chỉ huy của họ
       tới nơi an nghỉ cuối cùng; trong người tôi như có cái gì đó vỡ tung ra”.

           Ngay trước cửa  ngõ Béc-lin,  ngay trước chiến tl lắng cuối cùng,  niềm hi vọng,
       chút hạnh  phúc cuối cùng của  tõi đã tuột mất,  phát đạn của tên  lính  phát xít Đức
       đã giết chết người con trai cuối cùng còn sống của tôi. Trước đó cả gia đình tõi đều
       đã bị bom Đức tàn sát ktii tôi đang ngoài chiến trận.
           Ngón đòn số phận đã giáng cho tôi - Xô-cò-lốp nỗi bi thảm cuối cùng. Phát xít
       Đức bị tiẽu diệt không đồng nghĩa với việc mọi bất hạnh trên cuộc đời anh đã  ngủ
       yên,  mà ngược lại,  nỗi thảm khốc vẫn từng phút, từng giây hiện diện, giày vò tả tơi
       những người đanq sống. Sự sống của họ dường như càng khốn cùng hơn lúc đang
       thời chiến:  “Hầu  như đêm  nào tòi  CŨI   ig chiêm bao thấy  những  người thân đã quá
       cố. Và  lúc nào cũng thế, tôi ở bèn  này  hàng  rào dây thép gai, vợ con thì tự do ở
       bên kia... Tôi nói đủ chuyện với  i-ri-na, với các con nhưng chỉ vừa mới toan lấy tay
       đấy dây thép oai ra, thì vợ con lại rời bỏ tối, cứ như là vụt tan biến mất...” .

           Xem  ra,  kí ức chiến tranh quá đỗi kinh  hoàng.  Con  người có thể  ngừng  ngay
       dược  tiêng  súng,  nhi/ng  dư âm  của  nò  thì  chẳng  dễ  gì  xoá  bỏ.  Nhất  là  đối  với
       những ai trực tiếp nếm trải sự huỷ hoại của  nó. Trong Chiến tranh thế giới lần thứ
       nhất, Hê-ming-uê cùng với bao chàng trai tham dự cuộc chiến ấy,  khi trở về họ rơi
       vào nỗi tuyệt vọng sâu sắc vì  hcàri toàn tan vỡ ảo lưỏng về chiến tranh  đế quốc
       phi  nghĩa.  Lớp thanh  nièn ấy  hình thành  nên  một ‘1hế hệ  mất  mát”,  những  người
       có lối sống gần với lối sông của chủ nghĩa hiện sinh sau này.

           ở  Xô-cô-lốp  thì  lại  khác,  mặc  dù  cũng  rơi  vào  nỗi  khủng  hoảng  nhân  sinh,
        nhưng  người  lính xỏ viết chọn cho  mình  một cách sống tích cực,  có ý nghĩa  hơn.
       Đấy là nén nỗi đau, bắt tay xây dựng cuộc sống mới: “Chúng tôi chỏ các thứ hàng
        hoá  về  các  huyện,  và  mùa  thu  thì  chuyển  sang  chở  lúa  rnì” .  Nhung  cuộc  sống
        không vì thê mà binh yên.


        394
   390   391   392   393   394   395   396   397   398   399   400