Page 230 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 230

người đẹp (ở đây là hoàng hậu). Vậy nên Hăm-lét chẳng biết phải hành động như
     thế nào.
         Từ những định  hướng trên, chúng tôi vận dụng quan  niệm  bản năng gốc chi
     phối hành vi nhản vật của  Phrớt vào phân tích  Chí Phèo. Qua đó, chỉ ra rằng các
     xung đột mang tính xã hội bề mặt đều chịu sự chi phối ỏ xung đột chiều sâu, xung
     đột bản năng.  Nhưng không hoàn toàn trùng khớp với  những khái quát của  Phrớt,
     cuối cùng  hành  vi  Chí Phèo vẫn chịu sự chi phối  của  bản năng hướng thiên.  Cái
     nhìn  này bộc lộ tấm  lòng  nhân  đạo rất Việt  Nam của  Nam Cao  nhưng  đồng thời
     cũng cho thấy nét lãng mạn ở ông. cảm hứng sáng tạo của Nam Cao phảng phất
     triết lí tình thương,  niềm tin cao cả vào con  người của  Huy-gô.  Do vậy, dù có chịu
     tác  động  bởi  bao  nhiêu  bản  năng  đi  chăng  nữa  thì  bản  năng  hướng  thiện  vẫn
     chiếm vị trí quan trọng trong cuộc đời Chí Phèo.
         1. Những cấu trúc bề mặt
         Đọc  Chí Phèo,  người  đọc  biết toàn  bộ  cuộc đời  Chí Phèo,  kể từ lúc  mở  mắt
     chào đời cho đến  lúc giết  Bá  Kiến  rồi tự sát.  Cách kể hướng về biên  niên  'ử của
     nhân  vật chính của tác  phẩm thường  là độc quyền của tiểu thuyết.  Truye 1  ngắn
     hiếm  khi  tái  hiện  đầy  đủ  cuộc  đời  nhân  vật.  Đây  là  đặc  diểm  đôc  đáo  ,ủa  Chí
     Phèo. Tuy nhiên, để làm giảm số trang cho truyện (nếu không thi truyẹn ni|c’n Iiày
     có  nguy  cơ trở thành  tiểu  thuyết) thì  ngoài việc lược bớt các sư kiên  (r.hrmg  hạn
     như không  nói rõ ai là  người sinh ra Chí và hoàn cảnh sốnc),  tditi trạng  của  người
     mẹ ấy ra sao khi từ bỏ đứa con), Nam Cao còn sử dụng kĩ thuật hồi cố.  Biện pháp
     này được trao cho người  kể và buộc người  kể trở thành  người thông  suốt hết mọi
     ngóc nghách trong đời Chí.  Quả thật,  lí lịch của Chí Phèo dần  hiện lên rõ nét nua
     lời kể điềm tĩnh đầy chất suy tư: "Một anh đi thả ống lươn..."
         Nhờ đoạn hồi cố này mà người đọc không chỉ nhận biết rõ hoàn cánh thương
     tâm  của  Chí  mà  còn  thấu  hiểu  trọng  tâm  câu  chuyện  được  đặt  ở  đ.ìu,  Nếu  larn
     phép thống kê, ta thấy đoạn kể về quá khứ của Chí trước khi bị huỷ hoại nhân tinh
     "hắn vừa  đi vừa  chửi" là vô cùng  ngắn  (chưa đến  một trang) so với đoạn  miêu  Id
     Chí trong  sự tha  hoá  (khoảng  20 trang).  Hơn  nữa,  ngay từ lúc  mở đầu,  hình  ảnh
     Chí Phèo "vừa đi vừa chửi" đã bao hàm thông báo của  người kể rằng câu chuyện
     bắt  đầu  bằng  một  con  người  không  bình  thường  nữa.  Trọng  tâm  tmyện  đặt vào
     khát vọng  hoàn  lương  chứ không  phải  vào  quá  trình  tha  hoá.  The  nhưng,  với  tư
     cách là một nhà hiện thực cần mẫn, Nam Cao vẫn cố tái hiện lại quá  khứ của Chí
     Phèo  để  báo  cho  người  đọc  biết  vì  sao  Chí  Phèo  ra  nông  nỗi  này.  Hoàn  cảnh
     nghiệt ngã của xã hội đã tiếp tay cho Bá Kiến trong việc làm biến chất Chí Phèo.
         Tuy nhiên,  cấu trúc bề  mặt vẫn hàm chứa  một ý đồ nghệ thuật vượt ra  ngoài
     khuôn khổ tải hiện trọn vẹn cuộc đời Chí. Người kể dùng quá khứ của Chí Phèo đó
     để đối chiếu với  nhiều cảnh ngộ tương tự quá khứ của Chí. Đấy chính là cuộc đời
     của  Binh  Chức và  Năm  Thọ.  Lối  kể  nghe  chừng  dễ  dãi  ngỡ  như gặp  đâu  kể đó
     song  lại  chuyển  tải  một  kĩ thuật tự sự bậc thầy;  đồng quy nhiều số phận  để  nói

                                                                            229
   225   226   227   228   229   230   231   232   233   234   235