Page 200 - Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
P. 200

các vật sống nhƣ ngƣời, súc vật đến các vật vô tri vô giác nhƣ

        đá, cây, sông, mặt trời, mƣa... đều có linh hồn. Ngƣời Thái gọi

        những lực lƣợng siêu nhiên, thần bí bằng cái tên chung là phỉ:

        phỉ lửa, phỉ núi, phỉ bệnh... Đối với ngƣời Lào và Khơme, thần


        đá và núi là quan trọng hơn cả. Ngƣời Lào đặt những hòn đá

        thiêng  nghiêng  trên  bàn  thờ  của  gia  đình.  Ngƣời  Pnông  ở

        Campuchia cho rằng đá là nơi cƣ ngụ của thần bản địa, thần nhà.


        Họ chỉ đem những viên đá thần đó ra khỏi bàn thờ khi làm lễ tế

        lớn. Trong số các thần cƣ ngụ trong đá, trên núi mà cƣ dân Đông

        Nam Á thờ phụng thì thần đất - vị thần bảo hộ, phù trợ cho nông


        nghiệp - bao giờ cũng là vị thần tối cao. Do cuộc sống gắn liền

        với yêu cầu phát triển nông nghiệp trồng lúa nên bên cạnh việc

        sùng bái tự nhiên, tín ngƣỡng phồn thực với nghi thức cầu mong


        đƣợc  mùa,  cầu  cho  các giống  loài  sinh  sôi  nảy nở…  cũng  rất

        phát triển ở Đông Nam Á vào buổi đầu lịch sử. Trên mặt trống

        đồng, xen kẽ giữa các tia mặt trời là các hình tƣợng sinh thực khí


        nam nữ cách điệu hóa những hình cóc trên mặt trống làm rõ ý

        nghĩa cầu mƣa của những "trống sấm" thời Đông Sơn. Cụ thể

        hơn nữa, trên nóc thạp đồng Đào Thịnh có 4 cặp nam nữ giao

        phối vừa rất tự nhiên, vừa có ý nghĩa của nghi lễ phồn thực. Việc


        thờ các hình sinh thực khí của ngƣời Chăm, ngƣời Thái, ngƣời

        Mƣờng và nhiều dân tộc khác ở Đông Nam Á rất gần với tục thờ

        linga của Siva giáo. Song ở ngƣời Chăm, hình tƣợng linga lại hết


        sức  độc  đáo:  một  dãy  7  linga  trên  cùng  một  bệ,  1  linga  ngất

        ngƣởng trên yoni làm bệ cao tới 2 m, linga mặt ngƣời, linga có

        vỏ bọc... Những hội "múa dƣới trăng" của ngƣời Hmông, ngƣời

        Dao, những tục đánh trống thi cho đến thủng trống của ngƣời


        Việt, ngƣời Mƣờng, ngƣời Thái, ngƣời Choang..., những lễ cúng

        tế của nhiều dân tộc khác đến những trò chơi phổ biến ở Đông
   195   196   197   198   199   200   201   202   203   204   205