Page 51 - Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô
P. 51
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Õ TÔ cơ BẢN 49
dụng phương pháp tiếp nối hoàn toàn. Để tránh hiện tượng trục hướng của chốt
pittông khi chuyển động sẽ gây tổn hại tới thành xi lanh, ở hai đẩu lỗ chốt sẽ có
lò xo.
• Phương pháp nửa nổi. Phương pháp tiếp nối nửa nổi là chỉ hai điểm tiếp
xúc của chốt pittông, lỗ chốt pittông với đầu thanh truyền, một điểm cố định (là
phối hợp hoàn toàn), một điểm chuyển động. Phẩn lớn sử dụng phương pháp
cố định chốt pittông với đẩu thanh truyền. Phương pháp tiếp nối này kết cấu
đơn giản, trong lỗ chốt không có lò xo, phẩn đầu thanh truyền không có bọc
đệm, sửa chữa dẻ dàng. Phương pháp tiếp nối nửa nổi thích hợp sử dụng với
động cơ cao tốc.
Đáu nhỏ
4.THANHTRUYỂN thanh truyén
Miéng đệm
Cấu tạo thanh truyền gồm thân thanh truyền, thanh truyén
nắp thanh truyền, ổ trục thanh truyền và bu lông
thanh truyền, như hình 3 - 22.
Thanh truyén
4.1. Tác dụng của thanh truyền
Tác dụng của thanh truyền là truyển áp lực Đáu lớn
thanh truyén
khí đốt mà pittông phải chịu sang trục khuỷu,
biến chuyển động tịnh tiến theo đường thẳng của Đỉnh trục
thanh truyén
pittông thành chuyển động quay của trục khuỷu.
Thân thanh truyền và nắp thanh truyền được chế Nắp thanh
truyền
tạo từ gang xám hoặc hợp kim gang xám. Thông
thường bu lông thanh truyền được làm từ hợp kim Hình 3-22 Kết cấu cơ bản của
gang, ổ trục thanh truyền thường được chế tạo từ thanh truyền
hợp kim chống mài mòn dày 1 - 3 mm, phần lưng được cộng thêm 0,3 - 0,7 mm.
4.2. Cấu tạo thanh truyền
(1)Thân thanh truyền và nắp thanh truyền. Cấu tạo cơ bản của thân thanh
truyền và nắp thanh truyền có thể được chia làm đẩu nhỏ thanh truyền, thân
thanh truyền và đẩu lớn thanh truyền.
- Đầu nhỏ thanh truyền. Trong lỗ của đẩu nhỏ thanh truyển có miếng đệm
thanh truyền làm giảm ma sát, thông thường là đệm đổng xanh hoặc đệm
được luyện từ mạt kim loại. Giữa miếng đệm thanh truyền và chốt pittông có
sự chuyển động, nên bắt buộc phải bôi trơn. Có hai phương pháp bôi trơn: một
là thiết kế lỗ dẩu hoặc máng dẩu ở đẩu nhỏ thanh truyền và miếng đệm, dùng
lượng dầu bị bắn ra khi trục khuỷu chuyển động để bôi trơn; hai là thiết kế đường
dẫn dầu trên thân thanh truyền, mượn lượng dẩu mà thanh truyền nhận được
để bôi trơn.