Page 84 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 84
vào thường bố trí một bcn so với khối chính, lệch về phía Đông hoặc đôi khi quay hẳn về
hướng Đông (Hướng “sinh” theo quan niệm dân gian). Ngoài ra, các cỏng trình phụ
khác... được bố trí lân cận khối công trình chính, linh hoạt theo hình dạng khu đất. Chùa
còn có “tháp lâm i n t t ” (“vuờn” mộ tháp), thường được bô' trí tại vị trí Đông Bắc so với
khối nhà chính (cuối hướng gió), đây cũng là một chọn lụa khá tinh tế trong tổng thể
kiến trúc chùa. Qua bố cục tổng mặt bằng cơ bản trên đây cho thấy người dân Nam Bộ
rất khéo léo trong việc chọn vị trí bố trí các bộ phận kiến trúc chùa nhằm phù hợp với
đặc điểm truyền thống và điều kiện dịa lý địa phương.
ị 2.5 2.5 2.5 ị 1.2 Ị 2.2 I 2.2 Ị
Hình 3.8. Nhà ba gian, chữ“Đinh". Hình 3.9. Mặt báng đình Trường Thọ -
INguồn: không rõ] 5 gian. ¡Nguồn: Nguyễn Hữu Thế]
- Đối với đình, tổng mặt bằng cơ bản gần giống chùa, tuy nhiên vườn đình và sân
cảnh thường hẹp và ít phong phú hơn sân vườn chùa.
Càng về sau (giữa thế kỷ XX đến nay) khi mà kiến trúc đình, chùa bắt đầu bị “bao
vây” giữa lòng đô thị hoặc chủ động “tiến vào” đỏ thị nơi đất hẹp người đổng. Trong
hoàn cảnh đất đai “eo hẹp” ấy, tổng mặt bằng kiến trúc đình, chùa nêu trên đã bị phá vỡ.
Tuy nhiên, sự kế thừa lịch sử đòi hỏi phải có một giải pháp chiết trung, tránh sự thiếu
vắng “thắng cảnh” trong “danh lam” hoặc thiếu cả “bến nước” lẫn “sân đình” trong kiến
trúc đình, chùa đương đại. Đây là yếu tố tất yếu cùa một kiến trúc đình, chùa trong vùng
đô thị nhiệt đới Nam Bộ.
Thực tế một số đình, chùa tại TP.HỒ Chí Minh, trong không gian khá hẹp cùa khu đất
xây dựng, các kiến trúc sư đã khéo léo bố trí một không gian cây xanh “khiêm tốn” tạo
85