Page 82 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 82

-   Khác với  đình, chùa là nơi tĩnh tu,  tao nhã,  do đó vị trí chùa rất ít ở trung tâm khu
           dân cư. Đa số vị trí chùa trước kia (từ 1945 trờ về trưỏc) được chọn ờ ngoại vi so với nơi
           tụ cư (Xem hình 3.4). Phối hợp cùng “non thanh, thủy tú” và thuật phong thủy (Xem phụ
           lục  4),  lưu  dàn Việt đã  tạo  nên các  “danh  lam  thắng cảnh” (45 ỂỄÍSIiS;) từng  vùng.  Tuy
           nhiên, chùa còn mang tính cộng đồng, có nhũng mối liên hệ cộng đồng, nén cũng không
           quá xa nơi cộng đổng cư trú. Trong sách “Tam tổ thực lục”, phẩn “Thiển đạo yếu học”,
           sư Pháp Loa đã viết: "Khi đã liễu ngộ chính tông rồi thì chọn cảnh chùa mà trụ trì,... Lại
           cũng nên biết cảnh không gần nhân gian mù cũng không xa nhăn gian, vì gần thì ỒI1 ảo,
           mà xa thì không ai giúp đỡ cho... ấy là cứu cánh” [51]. Nhưng do Nam Bộ rất ít địa hình
           “non  thanh  thủy tú” với cảnh trí hữu  tình ở “làn cận nhân gian”,  vì  vậy kiến trúc  đinh,
           chùa Nam  Bộ thường được  xây dựng tại các “gò nồng”,  nơi  tương đối  cao lân cận  khu
           vực dân cư (Xem hình 3.2). Kiến trúc chùa Giác Lâm trên gò cẩm Sơn, chùa Phụng Sơn
           trên gò Cao-Miên... tại TP.HCM (xưa kia) là những ví dụ.



















                 Hình 3.4  Kiến trúc Chùa      Hình 3.5. Cây xanh “khiêm tấn”
            trong "rừng” cây xanh. [Nguồn: không rõ]   tại mộ tháp HT Thích Trí Thù. [Nguồn: 67]













               Hình 3.6. Thiên tình chùa Giác Lâm   Hình 3.7. Cây xanh chùa hiện đụi.
                      fNguồn: TG]                 [Nguồn: Võ Văn Tường]
                                                                       83
   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87