Page 168 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 168
Như các chương trước dã trình bày, kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, từ giữa thế kỷ XX
trờ về trước (trong đó kể cả các di tích), trong bàn thản công trình luôn tồn tại các nội
hàm truyền thống mang bàn sắc văn hoá Việt Nam. Đây là chỗ dựa tinh thần khá vững
chắc cho cõng việc kiến trúc xây dựng trước dây..., kê cả hôm nay và mai sau. Chính
tinh thần dân tộc và truyền thống văn hoá trong nội hàm hay bản chất kiến trúc là những
sợi dãy liên kết kiến trúc của quá khứ, kiến trúc hôm nay và tương lai thành một chuổi
liên tục có sự kế thừa. Quan trọng hơn, chính truyền thống văn hoá là cơ sở cho sự tồn
tại nghệ thuật kiến trúc mang bản sắc Việt Nam, cho giao lưu văn hoấ và cho các tiến
triển thời đại (Xem mục 3.2).
Định hướng cho mọi hoạt dộng cùa công tác báo tồn giá trị văn hóa phi vật thể trong
di tích kiến trúc, đó là: với bất kỳ phương pháp bảo tồn nào, đều nén đảm bảo giữ
nguyên các giá trị văn hóa dân tộc (Xem hlnh 4.1) vốn có, cụ thể như nét tinh xảo của
tạo tác thù công, đặc tính linh hoạt trong thể hiện... hàm chứa trong di tích kiến trúc.
Việc phục hồi, tôn lạo cũng nên đặt trên cơ sở truyền thống văn hoá Việt Nam và các
dặc thù văn hoá từng vùng (vùng Nam Bộ) như đã trình bày trong các chương trước.
Hình Ihirc
4.1.2.2. Gìn giữ di sdn vãn hoá dàn gian
Kiến trúc luôn phản ánh vãn minh thời đại mà nó tồn tại.
“Kiến trúc không chỉ là nền văn hóa vật chất, đấy chỉ là cấu trúc bề nổi, mà nó còn
phản ánh cái tiềm ẩn bên trong, nằm trong cái vô thức cùa các dân tộc huy còn gọi là
cấu trúc ẩn ràng'’ (Khái niệm về giá trị kiến trúc của Claude Levi Strauss) [26].
169