Page 166 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 166
Khi đạc thù khí hâu Nam Bộ chưa có sự thay đổi lớn và truyển thống văn hoá vẫn còn
là cơ sờ cho mọi tiến bộ thời đại, thì cảnh quan di tích kiến trúc đình chùa vãn còn phát
huy giá trị của nó. Phế bỏ hay làm hư hỏng một cảnh quan có giá trị lịch sử là điéu không
thê chấp nhận, nhất là khu vực cảnh quan ấy thuộc di tích kiến trúc cần được bảo tồn.
Thực tế cho thấy, các yếu tô tạo thành cảnh quan khu di tích kiến trúc đình, chùa là
môi trường bao quanh di tích, thường bị “bò quên”, ít khi được chú ý dầu tư. Mối quan
hệ bộ ba kiến trúc - cây xanh - mặt nước bị “rạng nứt” đã “tác động xấu đến tình trạng
kỹ thuật vù làm lổn hại đến mỹ quan cùa chúng" [28]. Chính vì vậy, cần (ái lập lại môi
trường cảnh quan Iruyển thống bao quanh đi tích theo các đặc điểm văn hoá lịch sử dã
nghiên cứu ờ trên (xem mục 3.1.1.1), lấy các yếu tố tạo cảnh phù hợp vói điều kiện tự
nhiên, khí hậu... kể cả truyền thống văn hoá và đặc điểm vùng văn hoá Nam Bộ... làm
yếu tố chủ đạo trong tạo cảnh.
4.1.1.3. Bảo tồn di tích kiến trúc đình, chùa
"Bảo tồn (Preservation) là gìn giữ các di sàn lịch sử văn hoú và thiên nhiên dưới
nhiều cấp độ khác nhau, bao gồm các mặt hoạt độnỵ như: gia cố, túi định vị, trùng tu
v.r...” [26]. Trong phạm vi cùa cuốn sách này, tác già chỉ nêu ra một số định hướng
mang tính khái quát, đối với công việc bảo tồn di tích kiến trúc đình, chùa.
Trước tiên, mọi hoạt động báo tổn đều bắt dầu từ công việc khảo sát, nghiên cứu đối
tượng trùng tu (ờ đây là di tích kiến trúc đình, chùa), việc thu thập đầy đủ các tư liệu có
liên quan đến di tích là điều cần phải làm trong trình tự khoa học bảo tổn, đó là điều tất
yếu. Điểu đáng quan tâm ở bước này là việc sử dụng công cụ tổng thể liên ngành vã
cáí h tiếp cận hệ thống có sự tham gia cộng đồng đê’ có thê đưa ra các giải pháp phát huy
các đi sản kiến trúc đình chùa Nam Bò vào dời sổng một cách đúng đắn, cần phân tích
các nội hàm hay bàn chãi của di tích, chính các nội hàm ấy là mạch sống, là chất keo
gắn kết di tích với các giá trị vãn hoá ở quá khứ và hiện tại.
Như phẩn nghiên cứu trên đã trình bày, các nội hàm kiến trúc đình, chùa thường
mang những giá trị truyền thống văn hoá Việt Nam và đặc thù văn hoá Nam Bộ, chính
nó đã tạo ra mạng mạch sống của công trình nối tiếp từ quá khứ đến hiện tại, làm cho di
tích kiến trúc luôn có giá trị sử đụng. Đó cũng là cơ sở để di tích được “sử dụng mà
không thay đổi ý nghĩa vãn lìoú” (Hiến chương Australia Icomos) [27], Nhưng thực tế
hiện nay, trong công tấc bảo tổn, đa phần chi mới nghiên cứu ti mỉ các tư liệu có liên
quan đến hình thức kiến trúc cùa di tích nhằm chỉ ra chính xác nhất các cứ liệu phục vụ
cho việc bảo quản, gia cố, trùng tu... mà thôi. Định hướng cho công tác này là: Cấn thiết
sử dụng công cụ tổng thể liên ngành và cách tiếp cận hệ thống có sự tham gia cộng dồng
làm phương cách chù dạo trong tiếp cận di tích, sau đó nghiên cứu, phân loại rõ các nội
hàm kiến trúc có trong di tích, trên cơ sờ đó xác định các bộ phận hay chi tiết kiến trúc,
trong một giới hạn nhất định, có khả năng phục hồi, dặc biệt là khả năng phục hồi chi
167