Page 162 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 162
tự, nhưng phđn 1Ớ11 chưa chú trọng đến đặc thù vãn hoá Nam Bộ. Đây là điều mà kiến
trúc đình, chùa hiện đại cần chấn chinh để trong tương lai, kiến trúc Nam Bộ xứng dáng
là mảng nghệ thuật “ tiên tiến, đ;Ịm dà bản sắc dãn tộc” như chủ trương chung của nhà
nước Việt Nam.
Phải có sự dung hợp giữa nội hàm và hình thức kiến trúc, hình thức kiến trúc hiện đại
phải được tiếp thu, chọn lọc, nâng cao thành biểu tượng mang đặc trưng của nền văn hóa
“trọng tình” vốn có của người Việt, trước khi biểu hiện thực tế (quá trình tích hợp văn
hoá). Đã đến lúc cần tạo sự “giao cảm” giữa con người với kiến trúc đương đại, gây cảm
xúc dối với họ bằng phương cách tích hợp vãn hóa.
Trong định hướng chung: “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm dà bản sắc dãn tộc” mà Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
cùa Đảng, năm 1996 đc ra; đã đặt cho người nghệ sĩ, các nhà thiết kế xây dựng v.v...
trách nhiệm phải sáng tạo được những tác phẩm văn hóa nghệ thuật xứng dáng với nhân
dán mình, thời đại mình... mà xuất phát điêin chính từ thực tiễn sôi động, phức tạp hàng
ngày của đời sống vãn hóa mới sau ngày thống nhất đất nước. Tính đến nay, tất cà chi
mới bắt dầu, nhiều mặt hạn chế và yếu kém vẫn còn tồn tại hoặc vừa nảy sinh chưa giải
quyết. Tuy nhiên, nhìn chung, qua những hụt hẫng ban đáu sau ngày thống nhất, kiến
trúc đình, chùa trong lúc này dang tiếp tục cùng cố và hướng tới định hướng chung trong
phát triển. Nhiều công trình tu sửa và xây dựng mới đã và đang ứng dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật tiên tiến trong tạo tác như: Móng cọc nhói (chùa Bửu Liên, chùa
Phước An - TP.HCM), bao lam bê-tông cốt thép lắp ghép (Xem hình 3.130, 3.132) thay
bao lam gỗ (đình Bình Đông, chùa Từ Hiếu - TP.HCM, chùa Phật Lớn - An Giang)
(Xem hình 3.133, 3.134), sử dụng móng và cừ bê-tống cốt thép cố định thay tán đá và cừ
gỗ trước đó (đình Dương Đông - Phú Quốc, chùa Thiện Hòa - Long Thành) v.v..., tuy sô'
lượng chưa nhiều, nhung bước đẩu đã ghi nhận những tiến bô kỹ thuật và nghệ thuật
trong không gian văn hóa mới thống nhất. Có thể các cách tân tự phát trên chưa di vào
định hướng chung (Xcm hình 3.134), chưa “đậm đà bản sắc dãn tộc”, nhưng đủ cho thấy
kiến trúc đình chùa Nam Bộ, nói riêng, luôn đúng trên xu thế cách tán, đổi mới.
Hình 3.130: Bao líini BTCT chùa Bihi Liên. Hình 3.131: Bưo lam BTCT chùa An Lạc.
[Nguồn: TG] [Nguồn: TG]
163