Page 164 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 164

Chương 4

                 VẤN ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG  BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY
                ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA - LỊCH s ử  CỦA KIÊN TRÚC
                   ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ TRONG PHÁT TRIEN




           4.1.  GÌN  GIỮ  BẢN  SẮC  VĂN  HÓA  VỚI  VÂN  ĐỂ  BẢO  TỔN  DI  SẢN  KIẾN
              TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ

             “Di sản văn liáa Việt Nam là tủi sản quí giá của cộng đồng các dân rộc Việt Num vù lù
           một bộ phận của dì sàn văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp difng nước và
           giữ/tước của nhân dân tu"[6]. Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ cũng nàm trong số các tài sản
           quí giá ấy.  Nhung tiếc thay!  Hiện nay, theo PGS.  KTS Đặng Thái  Hoàng, "đang lan trùn
           một hiện tượng gọi lù “chủ nghĩa thủ pháp”, đó là sự lía tỉa lót, thêm thắt lùm mất đi “tính
           thống nliất” của tác phẩm kiến trúc"[22], điều này càng không tốt dối với kiến trúc đình,
           chùa và càng khòng thê được đối với một di sản văn hóa được liệt hạng.
             Như các  phần trẽn dã trình bày, kiến trúc đình, chùa Nam  Bộ, trong cấu trúc của nó
           luôn tồn tại cùng lúc hai yếu tố hình thức và nội hàm mang ý nghĩa vật thể và phi vật thể
           với hai giá trị văn hoá lương ứng.  Vì vậy, bảo tồn di sản vãn hoá kiến trúc cũng chính là
           bảo tồn đồng thời cả hai giá trị này.
             4.1.1. Vàn hóa vật thế trong di tích kiến trúc đình, chùa Nam Bộ
             4.1.1.1. Gìn giữ vị trí Xây dựng di tích đình, chùa
             Tuy  rằng  di  tích  đình,  chùa thuộc  di  tích  kiến  trúc tôn  giáo,  nhưng  ờ phạm  vi  rộng
           hơn, bất kỳ di tích kiến trúc nào cũng nằm trong một phức  hợp cùa tổng thể làng xã nơi
           I1Ó tồn  tại, chúng góp một phẩn quyết định  bộ  mặt làng xã và các  khu dân cư lân cân.
           Tuy  nhiên,  phức  hợp ấy  luòn biến động  không  ngừng  theo thời  gian, làm  mất dẩn  một
           cách  tự nhiên  “tính  nguyên  gốc”  mang  tính  cộng  đồng  của  môi  trường  tổn  tại  di  tích,
           đây là một thực tế khó Ithăn cho công tác bào tồn trên bình diện rộng. Hiên nay gần như
           hẩu hết di tích đình, chùa tại Nam Bộ đều có nguy cơ bị tách rời khỏi khung cảnh mà nó
           ra đời  (the setting  in which  it occurs).  Chính  xác  hơn,  khung cảnh  ấy,  theo những  biến
           dộng lịch  sử khá  gay  gắt như đã trình  bày  ỡ chương  1, đã lui  vào quá khứ nhường chỗ
           cho một khung cảnh mới thay thế.

                                                                      165
   159   160   161   162   163   164   165   166   167   168   169