Page 149 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 149
khởi đầu của quá trình sinh trưởng của cây nên được đặt quay về phía Đông nên gọi là
đòn Đông.
Ý nghĩa trên còn dược nhân thấy qua cách bày trí vật dụng trong nội thấl đình và
chùa, cụ thể như: Khi bày trí bông-trái trong đình, chùa, luôn phải tuân thủ nguyên tắc
“Đông bình (bông), Tây quả (trái)” (Xem hình 3.122); bông hay hoa là khởi sự cho một
quá trình phồn thực và quả hay trái là kết thúc của một quá trình phồn thực; bông phía
đỏng và trái phía tây hoàn toàn mang ý nghĩa “bắt đầu và kết thúc” như trên.
Việc bố trí chuông (âm thanh bổng mang dương tính), trống (âm thanh trầm mang
âm tính) trong đình và chùa cũng tuân thủ nguyên tắc “Đông chung (chuỏng), Tây cổ
(trống)”. Cách bô trí này hoàn toàn phù hợp với quan niệm: Đông dương, Tây âm hay tả
dương, hữu âm; tả nam hữu nữ... cùa nhặn thức âm dương xưa qua liên tưởng.
Cụ thể hơn, khi đưa hai hình tượng “nhật ông (thần mặt trời), nguyệt bà (thần mặt
trăng)” lên tiền diện kiến trúc đình chùa Nam Bộ với trật tự: Thán mặt trời đứng phía
Đông và thẩn mặt trăng đứng phía Tây (Xem hình 3.123); ngưòi xưa, một lẩn nữa,
khẳng định trật tự âm-dương không thể thiếu, là nguyên tắc cơ bản cho mọi sinh hoạt
văn hóa Nam Bộ. Qua đó cho thấy: Nguyên lý âm-dương đã tinh tế xuất hiện trong kiến
trúc dinh, chùa.
Hình 3.122: Bài trí theo kiểu: Đông hình, Hình 3.123: Tượng Thần Nhật Nguyệt
Táy quà. [Nguồn: 67] hâng gốm sứ. [Nguồn: 67]
Trong bộ khung sườn gỗ, cột giữ vai trò chống đỡ toàn bộ tòa kiến trúc. Trong kiến
trúc đình, chùa xưa, cột gỗ thường có thiết diện tròn và luôn ờ thế “trực” (thẳng dứng);
150