Page 147 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 147
Hình ỉ.118: Ni viện Thiện Hòa (chùa Ni) - Hình 3.120: Đình Mỹ Lộc - cán Giuộc
Long Thành. [Nguồn: TGJ ¡Nguồn: TGỊ
Hình 3.119: Chùa Lâm Tế- TP.HCM. Hình 3.121: Thiền viện Thường Chiêu -
[Nguồn: TGỊ Long Thành. [Nguồn: TG]
3.3. ĐẶC ĐIỂM VÃN HÓA TRUYỂN t h ố n g v iệ t n a m p h ả n á n h q u a
KIẾN TRÚC ĐÌNH, CHÙA NAM BỘ
3.3.1. Văn hóa nhận thức phản ánh qua kiến trúc đình, chùa Nam Bộ
3.3.1.1. Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ phản ánh về bản chất vũ trụ qua nhận thức
âm dương
a) Tổng thê’ kiến trúc
Với các quan niệm “đất chở, trời che”, “âm PỀ) ở trong, dương |ỉi) ờ ngoài” và “trong
âm có yếu tố dương, trong dương có yếu tố âm” của nhân thức âm dương qua liên tường,
khi “quy hoạch” tổng thể một kiến trúc đình hay chùa, người xưa thường tạo một không
gian mang tính chất “âm”, hạn hẹp, hướng nội..., bên trong nội thất; nó thường tương
phản hài hòa với không gian mang tính chất “dương”, bao la, hướng ngoại... của ngoại
thất xung quanh cỏng trình. Đây là lý do giải thích tại sao nội thất đình, chùa xưa thường
thâm thấp, âm u, tịch tĩnh và màu sắc thường nghiêng về các màu “lạnh” như đen, xám,