Page 144 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 144
đang muốn tìm cái mới tốt dẹp hơn dể hướng tới. Tuy nhiên truyền thống cách tân không
độc lập phát huy, mà nó thường đi sóng đôi với các truyền thống khác. Vì vậy, đã từ lâu
trong lòng dân tộc Việt Nam, sự cách tân trong phát triển không có nghĩa là đoạn tuyệt
hẳn với cái cũ iheo kiểu “tống cựu, nghcnh tân” (bỏ cũ, đón mới) mà là sự cách tân trên
nền văn hóa truyền thống Việt Nam. Đây cũng là lý do, mà phần trên dã trình bày: Xu thế
bảo tổn mạnh hơn xu thế phát triển. Sự cách tân theo thời đại là rất cần thiết, phải nhanh
chóng thực hiện, nhưng bản sắc dãn tộc lại là yếu tố quan trọng, phải được giữ gìn. Chính
vì vậy, sự phất triển là sự chiết trung, hài hòa giữa hai yíu tố bản sắc dân tộc và tiến triển
thời đại. Qua kiên trúc đinh, chùa Việt Nam và kiến trúc dinh, chùa Nam Bộ vào các thế
ký trước, dễ dàng nhận ra rằng: Người Việt xưa đã làm được điểu này, tiếp nối truyén
thống, người Việt hôm nay cũng sẽ làm được. Như vậy truyền thống đổi mói trong phát
triển tiếp tục được phát huy trên nển văn hóa truyền thống Việt Nam. Điều này có thể
được minh chứng qua các công trình chùa dương đại, tuy trôn bước đường tìm tòi chưa
hoàn chỉnh, nhưng các nhà xây dựng đã rất cách tân trong phát triển kiến trúc đình, chùa;
đơn cừ như: Đình Bình Đông, đình Phong Phú, chùa Bửu Liên chùa Thiện Hòa...
3.2.3.2. Các liến bộ của kiến trúc đình, chùa trong giai đoạn thuộc Pháp
Cẩn cù, năng động, sáng tạo luòn là bản chất của người dân Việt Nam, chính nhờ đó
mà lưu dân Việt tại Nam Bô đã có nhiểu tiến bộ trong các lĩnh vực văn hóa, xã hội...,
ITnh vực kiến trúc cũng không ngoại lệ.
Khi mới đến khai hoang tại Nam Bộ, trong điều kiện khó khãn, chặt vật ban đẩu, bên
cạnh nhà ờ thô sơ, mộc mạc... của một nhóm nhỏ lưu dân, kiến trúc phục vụ tín ngưỡng
cũng chỉ là những “ngôi nhà chung” hoặc “am tranh” thô mộc như nhà ờ của họ. Dẩn dần
sự tụ cư mở rộng thành cộng đồng lớn, qua sự đoàn kết tương trợ, cuộc sống bớt khó khăn
hơn, kiến trúc nhà ờ và công trình công cộng tiến bộ được một bước. Kiến trúc tranh, tre,
nứa, lá... dược thay thế dẩn bằng ngói nung và danh mộc. Bộ khung sườn thuần gỗ, mái
ngói... dầu tiên của kiến trúc đình, chùa Nam Bỏ đã xuất hiện trong điểu kiện này. Tuy so
với đình, chùa truyén thống tại Bắc và Trung Bộ cùng thời, sự tiến bộ này không có gì mới
mẻ, nhưng đối với điểu kiện kinh tế, văn hóa, xã hôi tại Nam Bộ trong buổi đẩu đi khai
hoang thì đây là sự tiến bộ thời đại rất dáng tự hào.
Trên cơ sờ kết cấu gỗ-gạch-vũa vôi truyền thống tại Bắc Trung Bộ, người Việt tại
Nam Bộ đã tích hợp thành kỹ thuật xây dựng khung sườn gỗ phối hợp tường cột gạch, hồ
xi-măng. Sự tích hợp này có thể xem là bước thăm dò, thử nghiệm cẩn thiết, chuẩn bị
cho những tiến bộ trong kỹ thuật xây dựng cho những bước kế tiếp. Với việc sử dụng vật
liệu xây dựng tiên tiến (xi-mãng) trên “nền” cấu trúc truyền thống là một tiến bộ trong
kiến trúc đình, chùa và nhà ờ dân gian thòi kỳ thuộc Pháp tại Nam Bộ. Phong cách nghệ
thuật kiến trúc giờ đây (đầu thế kỷ XX), rất tinh xảo và rất khác so những gì mà Đại
Nam Nhất Thống Chí đã nhận định về người Nam Bộ: "... bách công kỹ nghệ thô sơ,
Iiluĩng đổ dùng tuy vụng vê mà bền chắc" [85],
145