Page 148 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 148
gụ... Nhưng trong nội thất “âm” ấy lại cùng tổn tại những yếu tố đương ít ỏi qua việc
diểm xuyết những khung cửa sổ, tuy nhỏ, cũng đù tạo nên sự tương phản hài hòa; một ít
màu sắc “nóng” như vàng, đỏ, trắng... qua chi tiết trang trí của hoành phi, câu đối...,
cũng đủ thể hiện tính chất “trong âm có dương” cùa nhận thức âm dương. Bên cạnh đó,
ngoại thãi “dương” cũng tồn tại đồng thời một số yếu tồ' âm như cây xanh, hồ nước...
cũng không nằm ngoài nhận thức trên.
Rộng hơn, trong không gian “âm” hạn hẹp cùa nôi thất công trình lại chứa đựng trong
nó một không gian “dương" khiêm tốn của khu vực “sân tưcmg” (Patio) và trong không
gian dương ấy, tuy nhỏ, nhưng lại tiếp tục xuất hiện một sô' chi tiết mang tính chất âm,
nhỏ hơn, như hồ nước, kiêng xanh...
Như vậy, về mặt tổng thể, nhận thức âm-dương đã được thể hiện rất cụ thể, tinh tế
qua không gian kiến trúc đình, chùa Nam Bộ xưa.
b) Chi tiết kiến trúc
Từ rất lâu, người Nam Á qua nhận thức hai hiện tượng “mọc” và “lặn” của mặt trời
như hai mốc thời gian khởi điổm của ngày và đêm, của sáng và tối, của dương và âm,
cùa sự bắt đđu và kết thức một quá trình. Mặt trời bắt đầu mọc ờ hướng đông, do đó
hướng đông được xem là dưcmg, là khửi điểm của một quá trình tổn tại. Mạt trời kết thúc
- lặn ở hướng tây, đo đó hướng tây được xem là âm, là chấm dứt một quá trình tồn tại để
chuyển sang quá trình khác. Từ nhận Ihức này, trong kiến trúc quay về phương Nam (để
dón gió tốt trong diều kiện khí hậu nóng ẩm Nam Bỏ), mặt bằng phân khu của kiến trúc
đình, chùa Nam Bộ cũng được bô tri theo nguyên tắc ấy. Trên trục chính trung - thán
đạo được ưu tiên bố trí các bộ phận kiến trúc chính yếu của đình, chùa như điện thờ, tổ
đường v.v... Hai bên công trình chính, về hai phía đông và tây là các công trình phục vụ
được bố trí theo trật tự sau: Nhà bếp hay “nhà trù” thường được ưu tiên bố trí phía Đông
(Thường gọi là “Đòng trù”), bếp là nơi cung cấp lương thực, bắt đầu quá trình tuần hoàn
của năng lượng sự sống, bếp còn gắn liền với lửa mang tính chất dương. Ngược lại, khu
vực “nhà xí” thường được bố trí phía Tây, ‘xí’ là nơi kết thúc quá trình tuần hoàn ấy. Xí
còn gán liền với nước mang tính chất âm. Mặt bằng kiến trúc chùa Giác Lâm là một ví
dụ điển hình cho quan điểm trên (Xem phần phụ lục). Cách bô' trí hai cửa "võ ca” trong
một ngôi đình cũng theo nguyên tắc này: Trong sân khấu của võ ca, cửa “xuất” còn gọi
là cửa “sinh” là nơi diễn viên ra sân khấu, bắt đầu vai diễn, cửa sinh luôn được bõ' trí
phía Đỏng; ngược lại, cửa “nhập” còn gọi là cửa “tử” là nơi diễn viên rời sân khấu, kết
thúc vai diễn, cửa tử luôn được bố trí phía Tây.
Một chi tiết kiến trúc rất quan trọng khấc theo quan điểm cùa người xưa là cây “xà
nóc”, mà Nam Bộ quen gọi 'là cây “đòn dỏng” cũng được bố trí tuân thù theo trật tự trên.
“Đòn dòng” hay “đòn đông” tượng trưng cho sự ổn định và an bình của cãn nhà, nó luôn
được “thượng lương” theo nguyên tắc “gốc dàng Đông, đầu (ngọn) đàng Tây”, gốc là
149