Page 143 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 143
Đặc tính chiết trung giữa kiến trúc cổ và kiến trúc hiện đại đã đưa kiến trúc Nam Bộ,
nói chung, trong đó có kiến trúc đình, chùa, đến gần với xu hướng tìm tòi đặc tính dán
tộc mà Nhật Bản đã đi tiên phong vào giữa thế kỷ XX này, với các tên tuổi như Kenzo
Tange, Kunio Mayekawa, Kakakura, Takeo Sato... Một lần nữa tính tích hợp văn hóa lại
là xu thế lịch sử chính để phát huy kiến trúc đình, chùa đương đại Nam Bộ, nhằm loại
trừ dẩn một số nhược điểm mà xu hướng tìm tòi đặc tính dân tộc đã mắc phải, nghiêm
trọng nhất là “chù nghĩa trang trí hình thức” (Xem hình 3.111).
Qua một số đặc tính tích họp văn hóa với phương Tây cho chúng ta một nhận định:
Kiến trúc Nam Bộ, nhìn chung, trong đó có kiến trúc đình và chùa, luôn đi sau xu thế
thời đại của Phương Tây một bước. Chính vì vậy, nó có thể có đù thời gian để loại trừ
những nhược điểm chính mà xu thế kiến trúc trước đó va vấp nhằm phù hợp tương đối
với diều kiện văn hóa địa phương Nam Bộ.
Bào vệ đặc tính truyển thống vốn có trước đó, chấp nhận xu thế chung của dân tộc,
một dân tộc mà hầu hết dân chúng, dù thành thị hay nông thôn, da số xuất thân từ xã
hội nông nghiệp. Khi mà tư duy nông nghiệp là một thực tế khách quan, dù muốn hay
không, đã, đang và sẽ còn tồn tại đâm nél trong mỗi con người Việt Nam rất lâu, thì
vãn hóa “trọng tình”, xuất phát từ nén văn minh nông nghiệp, với dặc tính chung bảo
tổn mạnh hơn phát triển, vẫn còn chi phối đời sống xã hội và đời sống tinh thần người
dân Việt.
Như vậy, tiếp nối truyển thống văn hóa Việt Nam, người Việt tại Nam Bộ đã phát huy
truyền thống tốt đẹp của mình qua quá trình tích hợp vãn hoá với các thành tựu vãn hóa
bản địa, tiến bộ khoa học kỹ thuật nhân loại và vãn minh tiên tiến thời đại. Sự tích hợp
ấy vừa là khả năng, vừa là nhu cẩu vốn có của một dân tộc thường xuyên phải dương đầu
với các thế lực ngoại bang cũng như thiên tai khắc nghiệt. Tích hợp vãn hóa, từ râì lâu đã
trờ thành một đặc tính quan trọng cùa nển vãn hóa Việt Nam. Bên cạnh những sản phẩm
sáng tạo, thuần túy dân tộc, những sản phẩm vãn hóa tích hợp trở thành mảng vãn minh
sáng tạo quan ưọng thứ hai trong kho tàng vãn hóa Việt Nam. Chính vì vậy, tích hợp vãn
hóa trò thành đặc tính truyển thống của dân tộc Việt. Nó không là vật chất hữu hình mà
là nội hàm của văn minh thời đại. Trong biểu hiện, hình thức kiến trúc bên ngoài có
khác, tùy thuộc vào tòng thời điểm và từng không gian địa lý khác nhau, nhưng đặc tính
truyển thống tích hợp văn hóa rất ít thay đổi suốt mấy ngàn năm qua.
3.2.3. Đậc điểm nội hàm kiến trúc biểu hiện qua tính tiến triển thời đại trong
đình, chùa Nam Bộ
3.2.3.1. Truyền thống cách tán
Cách tân hay đổi mới trong phát triển cũng là truyển thống quí báu của dân tộc Việt
Nam. Điểu này càng rõ nét hơn đối với Nam Bộ, một vùng đất đang “quá độ” với cái cũ và
144