Page 134 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 134

Tích  hợp các  yếu  tố văn  hóa bản địa nêu  trên,  cũng  với các chủ  đề  tương tự,  người
           Việt đã nâng lên một tẩm cao hơn trong sáng tác, nhất là sáng tác kiến trúc và điêu khắc,
           họ đã trừu tượng hóa các vật thể cụ thể, thô thiển của bái  vật giáo thành những linh thể
           mang dáng cao quý của con người  như Ngũ  Hành Nương Nương (Xcm hình  3.87), Địa
           Mẫu  (Xem hình 3.88)...  hoặc  biến các sinh thực khí và hành động giao phối quá cụ Ihể
           cùa tín  ngưỡng  phồn  thực (Xem hình  3.90) thành  những  hình tượng “tế nhị” hơn mang
           dáng qui ước mà “trổng cối” (Xem hình 3.91) nằm tại vị trí “khu đĩ” của đầu hồi là một
           ví dụ  rõ  nhất.  Qua đó  cho thấy  sự “hội  ngộ” của  hai  nền  văn  hóa  có  cùng  nguồn  gốc
           “trọng âm” MPỀ và “trọng tình” J P â  làm cho các yếu tố tích hợp mang tính trừu tượng
           nhiều hơn (âm hơn) trong những hình thức biểu hiên.











            H ình 3.87: Tượng Ngũ Hành Nương Nương (5   Hình 3.89: Miễu vuông (Miều Bà).
            Bù: Kim, Mộc, Thủy, Hòa, Thổ). [Nguồn: TG]  [Nguồn: TG]











                                          Hình 3.90: Lingu-yoni Irong tín ngưỡng Phồn
                                          Thực (Tháp Chàm-Phan Rang). [Nguồn: TG]












             H ình 3.88: Địa Mẫu (chùa Đinh Lãm).   Hình 3.91: ‘Trổng cối" tại vị trí “khu đi'.
                     [Nguồn: TG]                     [Nguồn: TG]
                                                                       135
   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139