Page 133 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 133

-  Nhà túc để “phó cỗ” (bày  tiệc) cúng Thần dược  xây dụng kề cận chính điện  dinh.
           Đày còn là nơi soạn lê vật cúng, chỉnh tể y phục, ãn cổ,... kể cả “việc làng” sau này.
             -  Giảng  đường  làm  nơi  thuyết  kinh,  giảng  giải  đạo  lý.  Đây  còn  là  nơi  cúng  dường
           “trai  tăng”  mỗi  khi  đại  lễ.  Hai  bên  giảng  đường  thường  kết  hợp  nơi  thờ  bá  tánh,  để
           “vong” (linh hồn người chết) cùng với bá tánh, nghe kinh, tu niệm..., một sự giao cảm và
           gần gũi khác giữa thế giới siêu hình và hữu hình được thiết lập ngay sau chính diện chùa
           (chùa Giác Lâm).
             Ngoài  ra,  kiến  trúc  tiền  đường,  thiêu  hương  cùa  đình,  chùa  truyền  thống  gần  như
           không còn thấy trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, thay vào các vị trí này thường là một
           “võ qui” ờ đình  hoặc  một  tiền  sảnh  khá  “khiêm  tổn” đối  với  chùa  và  thường  được  nối
           liền với hành lang bao quanh.
             3.2.23.  Tích hợp ván hóa truyền thống với văn hóa bản địa
             Trờ lại tiến trình lịch sử Nam Bộ, trước khi  người Việt đến lưu cư, vùng đất này dã có
           một số cư dân bản địa như Phù Nam, Kh’mer, Champa..., nhưng:
                sau những chuyển biến trong cơ cấu cư dân, sự không thích idig với nliững điều kiện
           chính  trị, kinh  tế  và  văn hóa dưới thòi Chân Lạp,  tình trạng chiến tranh  triền miên giữa
           Chùn Lạp và Champa trên địa bàn Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ vù những ảnh hưởng
           của các đợt tấn công của đ ế quốc  Nguyên Mông vào các nước Đông  Nam Á  vào  thế kỷ
           XIII đã là  những  nguyên  nhản  trực  tiếp  vù gián  tiếp đưa  đến  tình  trạng lìoang hóa  cùa
           vùng đất Gia Định và đồng bâng Nam Bộ nói chung, vùng đứt “điểu thú quần hoang, tuyệt
           vô nhân tích" mà những di dân ngưởi Việt đầu tiên đã tìm thấy ở đây vào đầu thể kỷ XVII.
           Cúc cộng đồng dân tộc bản địa sinh sông trên đóng bằng châu thô từ nhiều thế kỷ đã từ từ
           rút về sống cô thủ Ở miền cao trong những điều kiện hoang sd ' [15].
             Dẫu sao, tại vùng đất Nam Bộ xưa kia, khi người Việt chưa dặt chân đến, dã tồn tại một
           nền  văn  hóa  bàn  dịa  vô  cùng  rực  rỡ mà  văn  minh  Óc  Eo  là  minh  chứng.  Dù  bị  tàn  lụi
           nhưng ảnh hưởng của nền văn hóa bản địa ấy vẫn còn âm ỉ tổn tại tại địa phưcmg Nam Bộ.
             Một  trong các  sản  phẩm  của  vãn  hóa  bản  địa  là  nghệ  thuật.  “Nghệ  thuật biểu hiện
           trên  sừn phẩm  cùa  Oc Eo,  lấy nguồn  cảm  hứng từ thiên  nhiên,  con  người  vù  lòn giáo
           mang những nét khá sinh động, từ những mô-típ lioa văn... đến nghệ thuật kiến trúc, điêu
           khắc, tạc tượng, mang tính quy ước, mô phỏng"[ 15]. Như vậy, ngoài thiên nhiên và con
           người,  tón  giáo  tín  ngưỡng  cũng  là  nguồn  cảm  hứng  sáng  tạo  cùa  cư dán  địa  phương.
           Trong  dó,  “ta  có  thể phân  biệt được  sự duy  trì của  truyền  thống  bản  địa  của  bái  vật
           giáo, tục thờ đá, thờ sinh thực khí vả tôn giáo du nhập"[\5\.
             Có thể nói, đối với vãn hóa bản địa tại địa phương Nam Bộ, các hình tượng nghệ thuật
           về  thiên  nhiên,  con  người,  bái  vật  giáo,  sinh  thực  khí  là  nguồn  cảm  hứng  nghệ  Ihuật
           chính trong sáng tác.

           134
   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138