Page 132 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 132

tháp Hòa Phong - chùa Dâu, nhà bia đền cổ Loa, v.v... Ngoài  ra, việc thờ phụng đa thẩn
           trong  đình,  chùa  cũng  là  sự dung  hợp  tín  ngưỡng  mang  tính truyển thổng  Việt Nam,
           trong phạm vi nghiên cứu kiến trúc, tác giả chưa xét đến.
             Trong cách  thức tổ chức mặt bằng kiến trúc giữa
           đình  và  chùa  cũng  có  sự  biến  đổi  linh  hoạt:  Nhìn
           chung,  vể  mặt  cắt  không  gian  kiến  trúc,  đình  và
           chùa  gẩn  giống  nhau,  đó  là  những  nếp  nhà  “ngũ
           hành”  xếp  “bát  dần”  hay  “nối  đọi”  theo  một  trục
           “chính  trung” tạo thành dạng chữ nhất, chữ nhị  hay
           chữ tam  (căn cứ vào chiều cây “đòn dông”), thường
           có  “sân  tương”  (patio)  ờ giữa;  càng  về  sau  lối  cấu
           trúc  này  có  sự biến cách  cho  phù  hợp  với  nhu  cầu
           đương  đại.  Tuy  nhiên,  phương  cách  sử  dụng  mặt
           bằng  có  khác  giữa  đình  và chùa  (Xem  hình  3.86).
           Nếu  như theo  thứ tự tiển-hậu,  trên  trục chính  trung
           của một ngòi đình cổ Nam  Bộ, chúng ta dẻ nhận ra
           thứ tự bô' trí mặt bằng là:  Võ ca -  võ qui  - tiền tế -   Hình 3.86: Mặt hằng điển hình   và
           chính điện  (nơi  thờ Thành  Hoàng).  Ngược lại, cũng  phân hớ'không gian sử dụng cùa kiến
           theo thứ tự tiền  - hậu,  ngôi chùa cổ Nam  Bộ có thứ  trúc đình, chùa Nam Bộ. từ giữa thê
           tự bố trí mặt bằng là:  Chính diện (nơi  thò Phật) - tổ   kỳXXvê trước. [Nguồn: TG]
           đường - giảng đường - trai đường. Trong hai  phương
           cách bố trí này,  vị trí chính diện đình, chùa Nam  Bộ có sự sắp xếp “đảo ngược” nhau.
           Đối  với kiến trúc dinh,  hậu cung nơi đặt “Thẩn vị” là chốn thâm nghiêm, trước đây chỉ
           có vị chù sự và thủ từ mới được vào hậu cung, bá tánh chỉ cúng tế ở nhà tién tế; sau này,
           từ dầu thế kỷ XIX, theo nhu cầu phát triển có thêm nhà võ ca (nơi hát cúng đình) bố trí
           liền trước võ qui và trước chính diện. Đối với kiến trúc chùa, xuất phát từ đặc điểm hình
           thành vùng văn hoấ Nam Bộ với đạo lý uống nước nhớ nguồn, các vị tổ sư khai scm tạo
           tự được đặc biệt coi trọng (“Tiên bái tổ sư, hậu bái Thích Ca”   ịẵ   w   Ja  ỉặ
           ]|u! - Lẻ tổ trước, lẻ Phật sau), tổ đường mở rộng thêm thành giảng đưòng phía sau chính
           điện,  Sự biến  đổi  linh  hoạt  này  cho  thấy  có  sự  tích  hợp  vãn  hoá  với  tín  ngưỡng  địa
           phương trong hai loại hình kiến trúc tín ngưỡng - tôn giáo đình chùa.
             Đặc biệt hơn, từ quan niệm “bình dân hóa” Thần, Phật,... kể cả người quá cô' qua các
           “sinh hoạt” bình dị của họ như:  ăn cổ, xem hát, nghe kinh... cùa tín ngưỡng địa phương,
           người Nam Bộ đã nâng cao quan niệm trên thành cụ thể qua sự xuất hiện thêm các kiến
           trúc phụ phục vụ các “sinh hoạt” trên như:
             -   Vô ca (Xem hình 3.127) phía trước chính điện đình để “hát” cúng Thần mỏi khi giô
           kỵ. Đổng thời, đây còn là một sinh hoạt lễ hội mang tính cộng đồng, mọi người dân đểu
           có  thể  tham  gia xem  hát cùng  với Thần, tạo sự giao cảm  và gần  gũi  giữa thế giới  siêu
           hình và hữu hình.

                                                                      133
   127   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137