Page 137 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 137
Việt lại là người tiếp tục nâng chúng lên đỉnh cao của thời đại và trở thành bộ phận văn
hóa Nam Bộ dưới hai xu thế chính: Cách điệu trừu tượng và hiện thực cụ thể (Xem hình
3.99 , 3.100). Hai xu thế nghệ thuật này, vể mặt tạo hình kiến trúc, dã chi phối hầu hết
các dạng thức trang trí và tạo hình của kiến trúc đình, chùa Nam Bộ. Nếu xem dạng thức
sáng tác theo lối cách điệu trừu tượng mang tính chất tổng hợp, chủ quan, tương đối; thì
dạng thức sáng tác theo lối hiện thực cụ thể lại mang tính chất phân tích, khách quan,
tuyệt đối. Đây là kết quả của quá trình tích hợp văn hóa trong sáng tác kiến trúc và nghệ
thuật tạo hình, tùy theo xu thế thời đại trong giao lưu văn hóa mà dòng vãn hóa trọng tình
truyền thống sẽ hướng về một trong hai xu thế nghệ thuật trên.
Hình 3.96: Trang trí gốm sứ trên mặt đứng Hình 3.99: Chạm lộng theo dạng thức trang
chùa Long Thiên. [Nguồtii TGJ hiện thực cụ thể. [Nguồn: TG]
Hình 3.97: Thần Mặt Trời Hình 3.98: Sóng nước Hình 3.100: Mật sớ dạng thức
(Gốm sứ). cách điệu Phù Nam và hoa họa tiết cách điệu
[Nguồn: TGỊ sen sóng nước cách điệu trừu tượng. [Nguàn:TGJ
hiện nay. [Nguồn: TGỊ
138